ChatGPT là một bước đột phá trong kỷ nguyên AI. Các chuyên gia thời trang và Web3 đang từng bước dùng công cụ tiềm năng này vào lĩnh vực marketing như miêu tả sản phẩm, tương tác với khách hàng và kể câu chuyện thương hiệu.
Chỉ sau 4 năm ra mắt, Homebase đã được KPMG và HSBC vinh danh trong top 10 startup “khổng lồ mới nổi”. Khi “disrupt” một thị trường truyền thống như bất động sản, Homebase đã có những hoạt động truyền thông như thế nào để “educate” người dùng, giúp họ vượt qua rào cản và tạo động lực để lựa chọn giải pháp từ Homebase?
“Nhìn chung, CSR không còn là khái niệm mới mẻ mà đã trở thành một trong những kim chỉ nam của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Trong thời gian làm việc tại Việt Nam, chúng tôi luôn ngạc nhiên bởi cách các cộng sự tại Bosch và các bên liên quan sẵn sàng ưu tiên, chủ động thực hiện các hoạt động CSR”.
Trải qua 2 năm sống cùng COVID-19 và sự thay đổi mindset của người tiêu dùng, ông Sean O’Donnell, Global Brand Director tại Tiger Beer đã có buổi chia sẻ cùng WARC về cách thương hiệu bia này linh hoạt trong các chiến dịch sáng tạo trước ảnh hưởng khó lường của đại dịch.
“Sự đa dạng & hoà nhập và biến đổi khí hậu là 2 vấn đề song hành nên Apple không có sự phân chia giải pháp cho từng vấn đề một. Theo tôi, chúng ta cần nắm bắt cơ hội để xây dựng một nền kinh tế xanh và công bằng hơn – nơi chúng ta phát triển các ngành công nghiệp mới nhằm mang đến cho thế hệ tiếp theo một hành tinh đáng gọi là ‘nhà’”, chia sẻ của Phó Chủ tịch bộ phận Environment, Policy và Social Initiatives tại Apple.
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành, đó là: “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
“Trong tình hình nền kinh tế toàn cầu cũng như tại Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp đã thay đổi cắt giảm ngân sách Marketing để giảm thiểu rủi ro tài chính trong dài hạn, vì vậy chúng tôi cũng bắt buộc phải thay đổi mô hình kinh doanh theo hướng tinh gọn, giảm chi phí vận hành và vẫn đảm bảo hiệu quả công việc cho khách hàng.”
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành đó là: “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
Giải đua xe F1 được tổ chức trong thế giới ảo, đại nhạc hội của rapper Travis Scott được phát sóng ngay trong game Fornite, Netflix mua lại rạp chiếu phim, WarnerMedia dự định sẽ công chiếu đồng thời các tác phẩm bom tấn tại rạp chiếu phim và trên ứng dụng trực tuyến... là những động thái của thương hiệu trước sự thay đổi của người tiêu dùng.
Tính đến năm 2021, “ông lớn” ngành hàng gia dụng gần chạm ngưỡng 80 tuổi nhưng chỉ mới bắt đầu chuyển đổi số vào 3 năm trước. Và IKEA đã phải “chạy nước rút” để đáp ứng kịp thời nhu cầu thay đổi liên tục của khách hàng, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch.
Chủ đề được đào sâu hôm nay là chiến dịch Swiss It Up, hoạt động truyền thông quy mô trong năm 2020 của Logitech tại Việt Nam. Không chỉ phân tích chiến dịch dưới góc nhìn chuyên môn về xây dựng thương hiệu, mà chúng ta còn bàn về vấn đề sử dụng nguồn gốc xuất xứ để bảo chứng cho chất lượng sản phẩm.
“Đây là cơ hội cho các quốc gia như Việt Nam, mà đã xử lí tốt khủng hoảng và giữ nền kinh tế ổn định, xây dựng quyền lực mềm của họ”, theo báo cáo Nation Brands 2020. Việt Nam đứng trước cơ hội chưa từng có để phát triển thương hiệu quốc gia. Vậy thương hiệu quốc gia là gì và các hoạt động nên được triển khai như thế nào?
“New Direction / Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Để xây dựng năng lực modern marketing, McKinsey khuyên đội ngũ lãnh đạo, nhất là CMO cần phải chuẩn bị 3 điều sẵn sàng về tư duy, 6 sự thay đổi trong kỹ năng và 4 thứ trang bị nền tảng (enabler) cần thiết.
Ý nghĩa thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi “Họ là ai? Bắt đầu với mục đích gì? Điều gì sẽ khiến sản phẩm của họ khác biệt so với đối thủ”, để từ đó vạch ra chiến lược kinh doanh đúng đắn và hiệu quả hơn.
Có nhiều client đến và yêu cầu “Tôi muốn thiết kế này”, nhưng tôi sẽ hỏi lại “Bạn muốn kể câu chuyện gì cho khách hàng của bạn?”. Bởi thiết kế chính là phương tiện để đưa câu chuyện của thương hiệu đến người tiêu dùng.
“New Direction/ Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Ngạn ngữ có câu “Có chí làm quan, có gan làm giàu”, liệu điều này có đúng trong lĩnh vực kinh doanh? Bài viết sẽ tóm tắt quá trình phân tích của Interbrand về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa yếu tố niềm tin và các thương hiệu dũng cảm.
Tương tự nhiều lĩnh vực khác, ngành Nhà hàng cũng đối mặt với thử thách phải đuổi kịp những thay đổi liên tục trong lối sống của người tiêu dùng, cũng như các xu hướng và các yếu tố nhân khẩu học khác. Các thương hiệu cần tập trung vào các hoạt động có mục đích rõ ràng để tạo nên sự thay đổi mang tính hệ thống trong nội bộ lẫn bên ngoài ngành.
Với tình trạng cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh công nghệ phát triển hiện nay, các thương hiệu ô tô dần nhận thấy họ cần chuyển từ mô hình tập trung giao dịch sản phẩm sang duy trì mối quan hệ với khách hàng. Những thương hiệu ô tô biết đầu tư một cách khôn ngoan vào công nghệ và không ngừng nâng cao trải nghiệm khách hàng sẽ đạt được nhiều thành tựu trong thời gian sắp tới.
Ngành hàng xa xỉ và bán lẻ trong năm qua đã có những nỗ lực nhất định để phát triển trong thời đại công nghệ cao. Đối với ngành hàng xa xỉ, việc liên kết các thương hiệu thành 1 hệ sinh thái được xem là giải pháp tối ưu cho tình hình hiện tại. Trong khi đó, ngành hàng bán lẻ cần nhanh chóng tạo nên những đột phá để có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2019.
Để có thể tham gia vào cuộc cạnh tranh về tính đổi mới, thuần kĩ thuật số, các công ty tài chính lớn cần tận dụng lợi thế về quy mô của mình. Họ cần mạnh tay “đánh cược” vào cách tham gia thị trường và “luôn sẵn sàng làm mới” bản thân qua những lần hợp tác “bất ngờ”.
Ở phần 1, chúng ta đã thấy được sự cần thiết và quá trình chuyển từ mô hình Chuỗi giá trị sang mô hình Hệ sinh thái của các công ty, tập đoàn lớn, cũng như sức mạnh của Hiệu ứng mạng lưới - động lực phát triển chính của mô hình Hệ sinh thái. Trong phần 2, nhóm tác giả sẽ tiếp tục bàn luận về việc mô hình Hệ sinh thái đã thay đổi việc xây dựng chiến lược như thế nào; các yếu tố quan trọng của mô hình này mà các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý.
Năm 2007, 5 ông lớn trong ngành sản xuất điện thoại di động – Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson và LG – đã chiếm tổng cộng 90% lợi nhuận toàn cầu của ngành công nghiệp này. Cũng trong năm đó, iPhone của Apple xuất hiện và nhanh chóng càn quét thị phần trên thị trường điện thoại di động thông minh.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt và áp lực các nhà đầu tư, đã đến lúc các thương hiệu FMCG nên tự quyết định vận mệnh của chính mình. Mặc dù hành trình thay đổi vận mệnh sẽ rất khó khăn nhưng tựu chung chỉ xoay quanh 1 nhiệm vụ duy nhất: đổi mới mô hình kinh doanh của mình trước đối thủ.
Nếu bạn không nắm được mục tiêu của một công ty sẽ rất khó để bạn biết được các chiến lược và chiến thuật của họ. Càng khó khăn hơn khi phần lớn các công ty, đặc biệt là các công ty có tham vọng lớn thường không có mục tiêu cố định mà sẽ thay đổi tùy vào tốc độ phát triển của họ.
Bạn có một ý tưởng kinh doanh tuyệt vời và muốn xây dựng một doanh nghiệp như thế? Hay bạn đã có một doanh nghiệp nhưng muốn tối ưu hóa nó theo nhu cầu của khách hàng? Đó chính là thời điểm để bạn phát triển một mô hình kinh doanh.
Trong nền tảng toàn cầu hoá cùng sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, chân dung khách hàng cao cấp hiện nay đã thay đổi và nhu cầu cũng được nâng cao. Khuynh hướng cạnh tranh trong ngành hàng xa xỉ đang được mở rộng hơn bao giờ hết.
Theo bà Nooyi, “Ý nghĩa thương hiệu” không phải về việc ném tiền vào các hoạt động trách nhiệm xã hội. Đó là thay đổi nền tảng cách thức kiếm tiền mà vẫn mang lại hiệu quả, biến PepsiCo thành một công ty tốt khiến những người trẻ muốn được vào làm việc.
Chỉ vài năm trước, người ta tự hỏi liệu bà Indra Nooyi tồn tại được lâu ở vị trí CEO của PepsiCo hay không. Bởi nhiều nhà đầu tư xem Pepsi như một gã khổng lồ quá cồng kềnh đang mất dần thị phần. Họ cũng không tin tưởng định hướng của bà Nooyi khi quyết định chú trọng hơn vào dòng sản phẩm tốt cho sức khoẻ. Một số nhà đầu tư lớn còn đòi tách PepsiCo làm đôi.
Quay trở lại quá khứ một chút, một thành viên của tạp chí Admap đã từng nhờ tôi - cùng với một loạt những chiến lược gia khác – đóng góp vào ấn bản đặc biệt của họ có chủ đề “Tương lai của Chiến lược”. Nó khá dài, nhưng đáng để bạn để mắt tới.
Khi CEO của tập đoàn GE thông báo họ sẽ trở thành một tập đoàn công nghiệp được số hóa, và CEO của Citigroup phát biểu họ sẽ trở thành ngân hàng kỹ thuật số dẫn đầu thế giới, cho thấy một chiến lược mới đang được các các tập đoàn trên thế giới ưu tiên sử dụng.
Thương hiệu miễn thuế của Thái Lan vừa bất ngờ nhận được cơ hội PR lớn chưa từng có. Theo ông Khushil Vawani, Vice President đồng thời là người chịu trách nhiệm chính mảng thể thao của Weber Shandwick, đây là lúc King Power cần phải tận dụng cơ hội này.
Các học viên khóa Young Marketers Elite Development Program mùa 2 (2014-2015) đang bước vào giai đoạn nước rút, chướng ngại cuối cùng đã được thiết lập và cũng là thử thách lớn nhất của các bạn học viên trước khi tốt nghiệp.
Giải thưởng và sự công nhận là những minh chứng tốt nhất về sức mạnh của thương hiệu và hiệu quả marketing. Tuy nhiên, không phải tất cả giải thưởng đều có giá trị như nhau, có một số giải thưởng danh giá hơn.
Ogilvy sẽ đánh dấu 20 năm hiện diện tại Việt Nam vào năm 2015. Đối với ông Alex Clegg, Group Chairman của nhóm các công ty Ogilvy tại Việt Nam, đây là cột mốc thời gian để Ogilvy hướng tới tương lai, hướng tới những thử thách đang chờ đợi trong 5 năm tới.
Tại Hội nghị Media360, người đứng đầu toàn cầu về truyền thông (Global Media Director) của tập đoàn Unilever, ông Geoff Seeley đã tự giới thiệu, "Vâng, tôi đến từ Unilever, nhưng tôi không chỉ biết tiêu tiền vào quảng cáo." Trong lúc đùa như thế, bạn sẽ phải tự hỏi, nếu đó là cách Seeley nghĩ, vậy thì Keith Weed - Giám đốc Marketing & Truyền thông toàn cầu (Chief Marketing & Communications Officer) của Unilever - sẽ thấy thế nào?
Một bài viết của Google gợi ý về những phương thức tiếp cận mà thương hiệu toàn cầu có thể sử dụng để toả sáng tại giải Oscar. Nếu thay Oscar bằng những sự kiện đình đám của Việt Nam, marketers có thể dễ dàng tìm thấy những bài học cho riêng mình trong việc tiếp cận những sự kiện lớn.
Một chiến lược mới gần đây đang được Coca-Cola sử dụng trên toàn cầu. Đó là cultural leadership (điều hướng văn hóa). Đây là cấp bậc định hướng chiến lược cao nhất giúp trực tiếp tác động đến suy nghĩ và gián tiếp thay đổi hành vi của người tiêu dùng
Những đường đua có vẻ như bất tận cho marketer tranh tài trong việc tạo ra những trải nghiệm liên tục cho khách hàng và thu hút họ tại các touchpoint nhằm “hỗ trợ” họ trong quá trình đưa ra các quyết định.
Steve Jobs có một câu nói bất hủ “Đôi khi khách hàng không biết mình muốn gì, cho đến khi bạn chỉ cho họ thấy”. Và nhiều start-up lấy đó làm lý do để chỉ tập trung vào những gì mình muốn làm (hoặc có thể làm) hơn là nghiêm túc nghiên cứu xem thị trường đang thực sự cần gì. Vấn đề là, bạn không phải là Steve Jobs, và công ty bạn không phải là Apple.
Hơn một thế kỷ qua, đây là biểu tượng của nền kinh tế Nhật Bản hùng mạnh, bất khả xâm phạm như cấu trúc của toàn nhà điều hành chọc trời ở Tokyo. Tập đoàn Dentsu – kẻ thống lĩnh nền quảng cáo Nhật Bản, chiếm lĩnh hơn một phần tư thị phần quảng cáo tại đất nước hoa anh đào. Ông Tadashi Ishii - Chủ tịch và CEO của Dentsu - sẽ kể cho chúng ta nghe những câu chuyện về những ngày đầu của cuộc hành trình, những thách thức và sự phát triển văn hóa công ty.