Tính đến năm 2021, “ông lớn” ngành hàng gia dụng gần chạm ngưỡng 80 tuổi nhưng chỉ mới bắt đầu chuyển đổi số vào 3 năm trước. Và IKEA đã phải “chạy nước rút” để đáp ứng kịp thời nhu cầu thay đổi liên tục của khách hàng, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch.
Tại Việt Nam, social media là một trong những kênh có vai trò quan trọng đối với hoạt động marketing của thương hiệu, với ưu thế ngân sách triển khai không quá cao và ngày càng nhiều người Việt sử dụng. Theo nguyên tắc, ở đâu có khách hàng, thương hiệu nên hiện diện ở đó. Chẳng hạn như trước đây khi chỉ có TV, thì thương hiệu sẽ tìm cách tiếp cận khách hàng qua kênh này, còn bây giờ là thời đại của mạng xã hội và digital, thương hiệu cũng phải “hoà nhập” để theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng.
Đặc thù khi cung cấp dịch vụ performance marketing cho doanh nghiệp B2B là phải bám sát vào rất nhiều chỉ số có liên quan đến doanh thu. Mỗi dự án kéo dài nhiều năm và cần đội ngũ nhân lực có kỹ năng học hỏi không ngừng để tích luỹ đủ kiến thức về những sản phẩm, ngành hàng phức tạp như cơ khí, công nghiệp, sản xuất thiết bị, máy móc... Do vậy, việc tiếp thị cho B2B ‘khó xơi’ và nhiều thách thức hơn. Tuy nhiên, ‘càng khó lại càng muốn dấn thân’ là động lực của team GOHA và Vân Tay Media.
“Nhà lãnh đạo cần linh hoạt sử dụng các phương pháp dẫn dắt đội ngũ để tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh. Vì không một phương thức hay phong cách lãnh đạo cụ thể nào có thể áp dụng cho mọi trường hợp hay con người.”
Để dẫn dắt đội ngũ hiệu quả, người lãnh đạo cần đặt thành công của nhân viên lên trên hết và luôn ủng hộ con đường phát triển độc lập của họ. Thêm vào đó, người dẫn đầu phải luôn là sợi dây kết nối mọi cá nhân trong tổ chức để cùng nhau phát triển.
Chấp nhận thất bại là một tố chất cần có của một nhà lãnh đạo. Lấy thất bại làm bài học kinh nghiệm, xây dựng giá trị cốt lõi và truyền tải cho nội bộ. Từ đó, nhân viên có được sự tự tin để tạo thêm nhiều giá trị giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Là một người lãnh đạo, trước hết phải chứng minh được năng lực của bản thân để làm tấm gương cho nhân viên. Thêm vào đó, vận hành doanh nghiệp bằng cái tâm không chỉ truyền cảm hứng làm việc cho cấp dưới mà còn có được cảm tình từ khách hàng.
Những năm gần đây, nhiều bài báo đã chỉ ra sự lỗi thời của kiểu lãnh đạo “chỉ huy và kiểm soát” và sự nổi lên của phong cách lãnh đạo “kiểu mới”. Sự khác biệt là thay vì yêu cầu mọi người phải làm điều gì, người lãnh đạo là người đặt ra những câu hỏi mở; thay vì bám vào các kế hoạch, họ điều chỉnh mục tiêu khi có sự tác động của những thông tin mới; thay vì quyết định dựa trên “linh cảm”, họ dựa vào dữ liệu.
Trong phòng họp, một quyết định cần đưa ra. Dữ liệu được đặt lên bàn, mọi người thảo luận và tranh cãi dữ dội. Tuy nhiên có vẻ không lựa chọn nào là ổn, ai nấy đều nhìn về phía vị CEO và trông đợi một quyết định đúng đắn được đưa ra. Bạn, trong vai trò là vị CEO, sẽ đưa ra quyết định như thế nào?
Tom Gentile đã có kinh nghiệm 20 năm làm giám đốc điều hành cấp cao tại General Electric (GE) trước khi trở thành CEO của Spirit AeroSystem – một công ty sản xuất máy bay có giá trị 7 tỉ USD.
Nối tiếp nội dung các phần trước, trong phần 4 này chúng tôi sẽ đưa ra các điểm tổng kết quan trọng về vai trò của các CEO. Sau khi tiến hành khảo sát và phỏng vấn, chúng tôi nhận ra rằng hệ thống công việc, hoạt động, mối quan hệ của các CEO phức tạp hơn rất nhiều so với các tài liệu đã đề cập trước đây.
Có thể hình dung các CEO luôn phải ngụp lặn trong chuỗi dài những cuộc họp không hồi kết. Trung bình, các nhà lãnh đạo tham gia khảo sát có 37 cuộc họp trong một tuần và dành 72% tổng thời gian làm việc để vùi mình trong phòng họp. Vậy các CEO cần lưu ý những điểm gì để có thể vượt qua các cuộc họp và cải thiện năng suất làm việc của bản thân?
Như đã trình bày ở phần mở đầu của loạt bài viết, đa số cách quản lí thời gian của các CEO vẫn còn bị ảnh hưởng bởi thói quen cá nhân và phong cách làm việc của công ty, ít quan tâm đến vấn đề tối đa hóa hiệu suất công việc.
Trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao, Giám đốc điều hành (CEO) luôn là vị trí được nhắc đến và biết đến nhiều nhất. Tuy nhiên, ít ai biết được tính chất cũng như khối lượng công việc thật sự của họ.
Lần thứ ba, sự kiện Forbes Việt Nam Under 30 Summit 2018 sắp diễn ra vào ngày 24/4 tới nhằm tôn vinh 30 gương mặt nổi bật dưới 30 tuổi trong các lĩnh vực như kinh doanh, khởi nghiệp công nghệ, hoạt động xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, thể thao tại Việt Nam.
Nhân vật tiếp theo trong Forbes Vietnam 30 Under 30 mà Brands Vietnam gặp gỡ là chị Lê Cảnh Bích Hạnh, CEO 29 tuổi của thương hiệu thời trang nữ Vascara. Năm 2017, Hạnh đã đưa doanh thu của Vascara tăng 60%, số cửa hàng tăng 66%, đạt tổng số 100 cửa hàng trên toàn quốc.
Lần thứ ba, sự kiện Forbes Vietnam 30 Under 30 Summit 2018 sắp diễn ra vào ngày 24/4 tới sẽ tôn vinh 30 gương mặt nổi bật dưới 30 tuổi trong các lĩnh vực như kinh doanh, khởi nghiệp công nghệ, hoạt động xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, thể thao tại Việt Nam.
Hai CEO trong top 3 năm nay đều nằm trong top 3 CEO giỏi nhất của năm 2016, và 16 CEO nằm trong top 25 năm ngoái vẫn giữ được vị trí thuộc top 25 của bảng xếp hạng năm 2017.
Trong nghiên cứu mới đây, cổng thương mại điện tử iPrice đã phối hợp với quỹ đầu tư 500 Startup để tìm hiểu về quá trình học tập của các nhà sáng lập startup Việt. Số liệu được thống kê từ 56 nhà sáng lập và 27 startup đã gọi vốn thành công đến vòng Series A.
Gần đây, ông lớn của ngành hàng FMCG, Coca-Cola, đã bổ nhiệm vị trí Giám đốc Tăng trưởng (Chief Growth Officer – CGO) nhằm đảm bảo sự phát triển của công ty trong tương lai thông qua ba yếu tố chính là công nghệ, cải tiến và sự bền vững.
Mặc dù hiện tại đang bận rộn với vị trí mới, văn phòng mới và những dự án thử thách mới, ông Kit Ong - người vừa gia nhập The Purpose Group với chức danh Group Executive Creative Director & Partner - vẫn dành chút thời gian để chia sẻ với Brands Vietnam về những thay đổi trong công việc thời gian gần đây.
Trong chuyến viếng thăm văn phòng tại Việt Nam gần đây, ông Kent Wertime, Giám đốc điều hành Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Ogilvy đã dành thời gian trao đổi và và chia sẻ với khán giả của Brands Vietnam và AIM Academy về chủ đề Modern Marketing và những điều các marketer và những người làm truyền thông đang chuẩn bị để đón nhận sự thay đổi này.
Tạo nền móng, tái cơ cấu đội ngũ, đặt ra tiêu chuẩn và nắm quyền kiểm soát là 4 bài học đầu tiên Giáo sư Anita Elberse đề cập trong bài viết trước. Tại phần này, chúng ta sẽ cùng Giáo sư và Sir Alex Ferguson tiếp tục 4 mô tả bài học còn lại về khả năng lãnh đạo và phương pháp dẫn đến thành công của ông.
Một vài người gọi ông là nhà cầm quân tài ba nhất trong lịch sử. Trước khi nghỉ hưu vào tháng 5/2013, Ngài Alex Ferguson đã trải qua 26 mùa giải dẫn dắt Manchester United, câu lạc bộ bóng đá Anh có giá trị chuyển nhượng cao nhất và thành công nhất trong lịch sử thể thao.
Nhiều năm qua, Apple và agency quảng cáo của họ được tán tụng như những bậc thầy về marketing bởi các chiến dịch được thực hiện vô cùng “suôn sẻ” và rất nhiều trong số đó được đưa làm ví dụ trong các giáo trình dạy về kinh doanh. Nhưng có phải tất cả đều dễ dàng?
Trong vòng 26 năm sau đó, với những thành tựu trong việc xây dựng thương hiệu cho các khách hàng lớn như IBM, Ford, American Express và Unilever, Shelly Lazarus đã trở thành CEO của O&M. Là người tiên phong, là một trong những cái tên trong được vinh danh của công nghiệp Quảng cáo...