Liệu trải nghiệm đi thị trường kênh general trade – kênh truyền thống (GT) sẽ có những lưu ý nào khác so với kênh Modern Trade (MT)? Liệu có ổn nếu marketer đi khảo sát kênh GT một mình? Hãy cùng Brands Vietnam lắng nghe những chia sẻ từ trải nghiệm thực tế của anh Nguyễn Quang Hiệp trong số thứ 2 của series Đi Thị Trường.
Vai trò của kênh Modern Trade (MT) đối với hoạt động kinh doanh của thương hiệu là điều mà marketer nào cũng rõ. Tuy nhiên, giữa tầng tầng lớp lớp kệ tại các siêu thị, đại siêu thị, marketer sẽ cần chú ý những gì và hỏi những gì khi đi thị trường kênh MT để có một “bài thu hoạch” chất lượng?
Retail Media Network hay mạng lưới truyền thông bán lẻ là gì? Vì sao hình thức truyền thông, quảng cáo này ngày càng trở nên phổ biến trong thời đại quảng cáo kỹ thuật số?
Trong phần đầu tiên, Long đã chia sẻ với các bạn tổng quan về ngành bán lẻ, nghề Retail Marketing và có nhắc đến thế “kiềng ba chân” trong tư duy của marketer là Thị trường – Khách hàng – Đối thủ. Điều này cũng phù hợp với triết lý “Retail is Detail” rằng các marketer cần “đo ni đóng giày” trong mọi khía cạnh marketing ở thời đại mới.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào các kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Theo bà Nguyễn Thanh Giang, CEO của The Purpose Group (TPG), thương mại điện tử Việt Nam hiện đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp đầu tư sớm hưởng lợi nhờ vị thế “người tiên phong”, tuy nhiên về lâu dài, yếu tố này có thể không còn lợi thế.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào các kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Ngành hàng xa xỉ và bán lẻ trong năm qua đã có những nỗ lực nhất định để phát triển trong thời đại công nghệ cao. Đối với ngành hàng xa xỉ, việc liên kết các thương hiệu thành 1 hệ sinh thái được xem là giải pháp tối ưu cho tình hình hiện tại. Trong khi đó, ngành hàng bán lẻ cần nhanh chóng tạo nên những đột phá để có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2019.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt và áp lực các nhà đầu tư, đã đến lúc các thương hiệu FMCG nên tự quyết định vận mệnh của chính mình. Mặc dù hành trình thay đổi vận mệnh sẽ rất khó khăn nhưng tựu chung chỉ xoay quanh 1 nhiệm vụ duy nhất: đổi mới mô hình kinh doanh của mình trước đối thủ.
Tuy là Nhà sáng lập và Giám đốc Điều hành The Purpose Group, một tập đoàn quảng cáo địa phương, được đánh giá cao về tính sáng tạo và khả năng hoạch định chiến lược, nhưng lý do đưa chị Nguyễn Thanh Giang đến với chuỗi video phỏng vấn “The Future of Retail” nằm ở việc đầu tư và cố vấn chiến lược cho chuỗi bán lẻ rất thành công hiện nay – The Coffee House, với sự tập trung vào 3 yếu tố: tối ưu hóa vận hành hệ thống, trải nghiệm thương hiệu và vận dụng tốt các nguyên tắc của ngành bán lẻ.
Nhìn chung, việc hiểu người tiêu dùng luôn là điều quan trọng đối với nhà sản xuất để có được thành công. Tuy nhiên, tại Việt Nam, cụ thể hơn là đối với kênh bán hàng truyền thống, các nhà sản xuất cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhà bán lẻ - đối tượng thường bị các nhà tiếp thị/quản lý nhãn hàng xem nhẹ và/hoặc bỏ qua; theo báo cáo mới nhất của Nielsen – công ty đo lường hiệu suất toàn cầu.