Tại Việt Nam, social media là một trong những kênh có vai trò quan trọng đối với hoạt động marketing của thương hiệu, với ưu thế ngân sách triển khai không quá cao và ngày càng nhiều người Việt sử dụng. Theo nguyên tắc, ở đâu có khách hàng, thương hiệu nên hiện diện ở đó. Chẳng hạn như trước đây khi chỉ có TV, thì thương hiệu sẽ tìm cách tiếp cận khách hàng qua kênh này, còn bây giờ là thời đại của mạng xã hội và digital, thương hiệu cũng phải “hoà nhập” để theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng.
Đặc thù khi cung cấp dịch vụ performance marketing cho doanh nghiệp B2B là phải bám sát vào rất nhiều chỉ số có liên quan đến doanh thu. Mỗi dự án kéo dài nhiều năm và cần đội ngũ nhân lực có kỹ năng học hỏi không ngừng để tích luỹ đủ kiến thức về những sản phẩm, ngành hàng phức tạp như cơ khí, công nghiệp, sản xuất thiết bị, máy móc... Do vậy, việc tiếp thị cho B2B ‘khó xơi’ và nhiều thách thức hơn. Tuy nhiên, ‘càng khó lại càng muốn dấn thân’ là động lực của team GOHA và Vân Tay Media.
Chuyển đổi số là thuật ngữ được nhắc nhiều trong thời gian qua, không chỉ các doanh nghiệp thương mại, nhóm sản xuất cũng không nằm ngoài xu hướng này nhưng các thách thức về cân bằng quyền lợi đối tác là một trong các rào cản lớn nhất mà nhóm này phải giải quyết.
“New Direction / Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Đơn vị tư vấn không phải là “ảo thuật gia” tăng trưởng. Để tạo ra "phép màu" kinh doanh, khách hàng và đơn vị tư vấn cần cùng nhau tìm hiểu, làm việc dựa trên sự tin tưởng, thấu hiểu.
Những năm gần đây, nhiều bài báo đã chỉ ra sự lỗi thời của kiểu lãnh đạo “chỉ huy và kiểm soát” và sự nổi lên của phong cách lãnh đạo “kiểu mới”. Sự khác biệt là thay vì yêu cầu mọi người phải làm điều gì, người lãnh đạo là người đặt ra những câu hỏi mở; thay vì bám vào các kế hoạch, họ điều chỉnh mục tiêu khi có sự tác động của những thông tin mới; thay vì quyết định dựa trên “linh cảm”, họ dựa vào dữ liệu.
Tom Gentile đã có kinh nghiệm 20 năm làm giám đốc điều hành cấp cao tại General Electric (GE) trước khi trở thành CEO của Spirit AeroSystem – một công ty sản xuất máy bay có giá trị 7 tỉ USD.
Nối tiếp nội dung các phần trước, trong phần 4 này chúng tôi sẽ đưa ra các điểm tổng kết quan trọng về vai trò của các CEO. Sau khi tiến hành khảo sát và phỏng vấn, chúng tôi nhận ra rằng hệ thống công việc, hoạt động, mối quan hệ của các CEO phức tạp hơn rất nhiều so với các tài liệu đã đề cập trước đây.
Có thể hình dung các CEO luôn phải ngụp lặn trong chuỗi dài những cuộc họp không hồi kết. Trung bình, các nhà lãnh đạo tham gia khảo sát có 37 cuộc họp trong một tuần và dành 72% tổng thời gian làm việc để vùi mình trong phòng họp. Vậy các CEO cần lưu ý những điểm gì để có thể vượt qua các cuộc họp và cải thiện năng suất làm việc của bản thân?
Như đã trình bày ở phần mở đầu của loạt bài viết, đa số cách quản lí thời gian của các CEO vẫn còn bị ảnh hưởng bởi thói quen cá nhân và phong cách làm việc của công ty, ít quan tâm đến vấn đề tối đa hóa hiệu suất công việc.
Trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao, Giám đốc điều hành (CEO) luôn là vị trí được nhắc đến và biết đến nhiều nhất. Tuy nhiên, ít ai biết được tính chất cũng như khối lượng công việc thật sự của họ.
Lần thứ ba, sự kiện Forbes Việt Nam Under 30 Summit 2018 sắp diễn ra vào ngày 24/4 tới nhằm tôn vinh 30 gương mặt nổi bật dưới 30 tuổi trong các lĩnh vực như kinh doanh, khởi nghiệp công nghệ, hoạt động xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, thể thao tại Việt Nam.
Nhân vật tiếp theo trong Forbes Vietnam 30 Under 30 mà Brands Vietnam gặp gỡ là chị Lê Cảnh Bích Hạnh, CEO 29 tuổi của thương hiệu thời trang nữ Vascara. Năm 2017, Hạnh đã đưa doanh thu của Vascara tăng 60%, số cửa hàng tăng 66%, đạt tổng số 100 cửa hàng trên toàn quốc.
Lần thứ ba, sự kiện Forbes Vietnam 30 Under 30 Summit 2018 sắp diễn ra vào ngày 24/4 tới sẽ tôn vinh 30 gương mặt nổi bật dưới 30 tuổi trong các lĩnh vực như kinh doanh, khởi nghiệp công nghệ, hoạt động xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, thể thao tại Việt Nam.
Hai CEO trong top 3 năm nay đều nằm trong top 3 CEO giỏi nhất của năm 2016, và 16 CEO nằm trong top 25 năm ngoái vẫn giữ được vị trí thuộc top 25 của bảng xếp hạng năm 2017.
Theo bà Nooyi, “Ý nghĩa thương hiệu” không phải về việc ném tiền vào các hoạt động trách nhiệm xã hội. Đó là thay đổi nền tảng cách thức kiếm tiền mà vẫn mang lại hiệu quả, biến PepsiCo thành một công ty tốt khiến những người trẻ muốn được vào làm việc.
Chỉ vài năm trước, người ta tự hỏi liệu bà Indra Nooyi tồn tại được lâu ở vị trí CEO của PepsiCo hay không. Bởi nhiều nhà đầu tư xem Pepsi như một gã khổng lồ quá cồng kềnh đang mất dần thị phần. Họ cũng không tin tưởng định hướng của bà Nooyi khi quyết định chú trọng hơn vào dòng sản phẩm tốt cho sức khoẻ. Một số nhà đầu tư lớn còn đòi tách PepsiCo làm đôi.
Trong chuyến viếng thăm văn phòng tại Việt Nam gần đây, ông Kent Wertime, Giám đốc điều hành Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Ogilvy đã dành thời gian trao đổi và và chia sẻ với khán giả của Brands Vietnam và AIM Academy về chủ đề Modern Marketing và những điều các marketer và những người làm truyền thông đang chuẩn bị để đón nhận sự thay đổi này.
Trong buổi phỏng vấn lần đầu tiên với Campaign Asia-Pacific, Executive Vice President, thành viên hội đồng quản trị của tập đoàn Dentsu, ông Tim Andree, thảo luận về những yếu tố mang đến thành công cho các dự án sáp nhập, những kinh nghiệm quý báu từ bên ngoài thế giới marketing và tầm quan trọng của việc trao thêm quyền với các cấp lãnh đạo tại địa phương.
Ogilvy sẽ đánh dấu 20 năm hiện diện tại Việt Nam vào năm 2015. Đối với ông Alex Clegg, Group Chairman của nhóm các công ty Ogilvy tại Việt Nam, đây là cột mốc thời gian để Ogilvy hướng tới tương lai, hướng tới những thử thách đang chờ đợi trong 5 năm tới.
Trong vòng 26 năm sau đó, với những thành tựu trong việc xây dựng thương hiệu cho các khách hàng lớn như IBM, Ford, American Express và Unilever, Shelly Lazarus đã trở thành CEO của O&M. Là người tiên phong, là một trong những cái tên trong được vinh danh của công nghiệp Quảng cáo...
Hơn một thế kỷ qua, đây là biểu tượng của nền kinh tế Nhật Bản hùng mạnh, bất khả xâm phạm như cấu trúc của toàn nhà điều hành chọc trời ở Tokyo. Tập đoàn Dentsu – kẻ thống lĩnh nền quảng cáo Nhật Bản, chiếm lĩnh hơn một phần tư thị phần quảng cáo tại đất nước hoa anh đào. Ông Tadashi Ishii - Chủ tịch và CEO của Dentsu - sẽ kể cho chúng ta nghe những câu chuyện về những ngày đầu của cuộc hành trình, những thách thức và sự phát triển văn hóa công ty.