Trong How Brands Grow, những câu hỏi về tăng trưởng và thương hiệu sẽ được Byron Sharp giải đáp đi kèm với những luận cứ khoa học, giúp marketer có những góc nhìn mới, hy vọng là “chuẩn” hơn về ngành.
Số thứ 6 của series Inside Jobs có sự tham gia của hai vị khách mời là chị Linh Đào – Digital Marketing Manager tại Manabie Việt Nam và anh Long Nguyễn – Deputy Managing Director tại Xanh Marketing cùng những câu chuyện về nghề Digital Marketing.
“Trade Marketing là đội ngũ chịu trách nhiệm đưa ra nhiều quyết định ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả bán hàng. Thế nên, Trade Marketer cần biết cách cân bằng giữa ý tưởng ‘bay bổng’ và ý tưởng có khả năng thực thi cao”.
Tranh cãi về Brand Marketing và Performance Marketing vốn là một trong những “cuộc chiến” kinh điển của ngành, luôn gợi lên những quan điểm và tranh luận khá “gay gắt”. Bài viết không nhằm mục đích tìm điểm cân bằng giữa 2 hình thức mà làm rõ tính vô nghĩa của những cuộc tranh cãi xoay quanh chủ đề này.
Bài viết được lược dịch từ quan điểm của Giáo sư Roger Martin – tác giả của những cuốn sách kinh doanh nổi tiếng, cố vấn chiến lược cho các tập đoàn như P&G, Lego và Ford. Năm 2017, ông được Thinkers50 vinh danh là nhà tư tưởng kinh doanh số 1 thế giới. Đồng thời, ông cũng là cựu Trưởng khoa và Viện trưởng Martin Prosperity Institute thuộc the Rotman School of Management, Đại học Toronto, Canada.
Những cải tiến công nghệ đã và đang xoá mờ ranh giới giữa thế giới thực và ảo. Những công nghệ kế tiếp (next tech) nào có thể được áp dụng để giải quyết nhu cầu của khách hàng và tạo nên khác biệt? Câu trả lời sẽ được tìm thấy trong cuốn “Tiếp thị 5.0 – Tiếp thị vị nhân sinh” của Philip Kotler, cha đẻ của tiếp thị hiện đại.
Theo bản báo cáo Better Brief, 90% marketer chưa thể đưa ra một bản brief hiệu quả cho các agency. Nguyên nhân cho con số 90% này nằm ở sự thiếu chiến lược.
Phễu mua hàng là một mô hình “quốc dân” được sử dụng rộng rãi vì tính đơn giản và rõ ràng. Dù vậy, trong thời đại số với những thay đổi tính bằng ngày, mô hình tuyến tính này liệu có còn thể hiện chính xác cách vận hành của marketing ở thời điểm hiện tại?
“Trong một thị trường quá đông đúc, các bên cung cấp dịch vụ thường hướng đến việc xây dựng một giải pháp thông quan toàn diện cho khách hàng, thay vì chỉ tập trung vào một mảng công việc cụ thể nào đó. Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự khác biệt về giá trị, cũng như khó lòng bị thay thế hơn.”
Bán lẻ không chỉ đơn thuần là một bài kiểm tra kiến thức về khái niệm doanh thu, chi phí của các nhà kinh doanh và marketer. Đó còn là một cuộc chơi thực tế đòi hỏi người chơi có sự gan góc và khả năng ứng biến linh hoạt, nhất là khi thị trường đang có những bước chuyển mình quan trọng trong kỷ nguyên số và chịu tác động nặng nề của COVID-19.
Trong suốt 50 năm qua, L’Oréal Paris vẫn luôn tin dùng platform ‘Women of Worth’ với câu tagline nổi tiếng ‘Because You’re Worth It’ cho các chiến dịch truyền thông của mình trên khắp thế giới. Vậy thì với ‘Chính nữ – Vì bạn xứng đáng’, platform có tuổi đời nửa thế kỷ được làm mới ra sao, giải quyết những khó khăn gì cho thương hiệu?
Hãy thử nhớ lại những quảng cáo trên truyền hình, chương trình giải trí bạn được xem gần đây, chắc hẳn không dưới một lần bạn bắt gặp hình ảnh một người vợ tần tảo bếp núc, say sưa bày biện món ăn cho cả nhà. Hay một quý ông với bộ vest lịch lãm thuyết trình và được vỗ tay tán thưởng. Liệu đây có phải là những tín hiệu của bất bình đẳng giới mà chúng ta không nhận ra? Những bất bình đẳng này đến từ đâu, tại sao vẫn tồn tại và xuất hiện liên tục trên truyền thông, làm thế nào để cải thiện tình trạng này?
Từ lâu, trong nhịp độ công việc hối hả, vấn đề đào tạo nhân sự của ngành truyền thông quảng cáo dường như chưa nhận được nhiều sự quan tâm. Dẫu cho là có, chúng lại dẫn ta đến một câu hỏi khác. Người làm quảng cáo chỉ cần biết chuyện chuyên môn là đủ, hay phải am hiểu cả về văn hoá và con người?
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành đó là: “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
Trong vòng 20 năm trở lại đây, thị trường Việt Nam liên tục xuất hiện các kênh phân phối mới, cách thức bán hàng cũng ngày một hiện đại hơn. Kèm theo đó là sự đa dạng trong phân khúc khách hàng và hành vi mua hàng ngày càng phức tạp. Những thay đổi trên đặt ra cho Trade Marketer không ít thách thức.
“Thông thường, một doanh nghiệp sở hữu nhiều thương hiệu. Độ phức tạp tăng cao khi ngoài việc liên kết đặc tính thương hiệu, tập khách hàng và kênh với nhau, marketer còn phải nắm bắt ‘ma trận suy nghĩ’ của shopper tại từng kênh.”
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành, đó là “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
“Chúng ta đều biết rằng mỗi công ty thường hợp tác bán hàng cùng nhiều đại lí, và bên nào có sản lượng tiêu thụ càng lớn thì càng nhận được sự ưu ái từ phía nhà sản xuất. Nhưng ưu ái ở chừng mực nào để không tạo nên mâu thuẫn, hoặc thậm chí là hiện tượng 'cá lớn nuốt cá bé' giữa các nhà phân phối thì chưa bao giờ là bài toán dễ dàng”. Đó là những chia sẻ của anh Nguyễn Thế Anh, Đại diện Kinh doanh tại Việt Nam cho Công ty Thương mại UPCM.
“Đối với mảng kinh doanh B2B, dù số lượng khách hàng không nhiều nhưng mỗi đơn vị đều góp phần không nhỏ vào doanh thu của công ty. Giao toàn bộ hệ thống khách hàng cho một nhân viên giỏi quản lý là hành động vô cùng mạo hiểm.”
Quy trình mua hàng của một doanh nghiệp không đơn giản là bước ra cửa hàng, chọn sản phẩm và mua về sử dụng. Bởi khối lượng và giá trị các giao dịch đều vô cùng lớn, đằng sau mỗi quyết định là nhiều bước đánh giá và chịu sự chi phối của những đối tượng khác nhau. Thấu hiểu sự phức tạp này cho phép marketer định hướng tốt hơn trong thị trường B2B.
“Hơn 24 năm giảng dạy khiến tôi nhận thấy nhiều marketer trẻ đang bỏ quên một thị trường việc làm vô cùng lớn, bởi các bạn chỉ chăm chăm nhắm đến những công ty hàng tiêu dùng vô cùng cạnh tranh.”
Khi gặp phải sự khác biệt văn hoá, hãy thay đổi góc nhìn để để đón nhận và tìm hiểu cái mới. Vì trong công việc, nếu không nhận thức được yếu tố này, bạn sẽ bị loại khỏi cuộc chơi của những người chuyên nghiệp ngay lập tức.
Young Marketers 8 chính thức công bố đề thi Vòng Bán kết liên quan đến thế hệ Millennials. Được xem là “một thế hệ lo âu”, Millennials trong đề thi mang đến một tình hình thực tế đáng lo ngại cần được quan tâm và giải quyết triệt để.
Bài toán sự nghiệp cho ta thấy một kết quả lớn lao và tuyệt vời, sự nghiệp là một hành trình xuyên suốt, thông thường kéo dài hơn 40 năm và được chia thành 3 giai đoạn. Ở phần 2, chúng ta cùng xem kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn và cách thiết lập để tạo nên sự thành công lâu dài.
Brian Fetherstonhaugh, CEO của OgilvyOne toàn cầu, đã mất rất nhiều thời gian để suy nghĩ và nói về nghề nghiệp. Trong bài viết này, ông sẽ cho chúng ta biết kế hoạch chi tiết cho mỗi giai đoạn trong toàn bộ sự nghiệp.
Bùng nổ - đam mê – đột phá – thực tế - chiều sâu, là những gì đã diễn ra tại Vòng Chung Kết cuộc thi đáng mong đợi nhất trong cộng đồng sinh viên tràn đầy nhiệt huyết với Marketing. Hơn cả một vòng thi phân định thắng thua, buổi thi Chung Kết Young Marketers 3 còn là nơi gặp gỡ và truyền lửa giữa 2 thế hệ Marketing Việt Nam.