Tưởng chừng bị “trói chân” do ảnh hưởng của COVID-19, làn sóng số tại khu vực Đông Nam Á lại trở nên sống động hơn bao giờ hết. Hành vi người tiêu dùng thay đổi thúc đẩy nền kinh tế số, đồng thời cũng mang lại không ít thử thách cho các doanh nghiệp nếu muốn thích ứng kịp thời.
Năm 2007, 5 ông lớn trong ngành sản xuất điện thoại di động – Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson và LG – đã chiếm tổng cộng 90% lợi nhuận toàn cầu của ngành công nghiệp này. Cũng trong năm đó, iPhone của Apple xuất hiện và nhanh chóng càn quét thị phần trên thị trường điện thoại di động thông minh.
Các học viên khóa Young Marketers Elite Development Program mùa 2 (2014-2015) đang bước vào giai đoạn nước rút, chướng ngại cuối cùng đã được thiết lập và cũng là thử thách lớn nhất của các bạn học viên trước khi tốt nghiệp.
Bài viết đi sâu vào phân tích các hoạt động truyền thông của các thương hiệu Smartphone vào cuối năm 2014 (01/12 – 31/12) với số liệu Social Listening được cung cấp từ YouNet Media.
Gần một năm sau khi Mike Lazaridis rời khỏi cuộc phỏng vấn tại BBC, cùng với Jim Balsillie, ông đã quyết định rời khỏi vị trí CEO tại Research In Motion, công ty mà chính ông đã thành lập nên 27 năm trước.
Trên những phương diện khác, các vấn đề ở RIM còn sâu xa hơn cả một phần mềm lỗi thời. Mọi thứ đạt đến đỉnh điểm vào năm 2011, năm được biết đến như là năm của "Bức huyết thư".
Vào ngày 9 tháng 1 năm 2007, với năng khiếu tạo ra sự kịch tính của mình, Steve Jobs đã giới thiệu chiếc iPhone và nói, "Cứ sau một khoảng thời gian, lại có một sản phẩm cách mạng ra đời và sẽ thay đổi tất cả".
Vào tháng 1 năm 1999, RIM cho ra mắt dịch vụ email không dây BlackBerry trên toàn Bắc Mỹ, hoạt động trên mạng Mobitex và các đối tác Rogers Cantel và BellSouth. Dịch vụ này bao gồm một thiết bị có tất cả các chức năng của một máy PDA (lịch, danh bạ, danh sách công việc), kèm theo email được mã hoá và đồng bộ với địa chỉ có sẵn của người dùng. Nó cũng kết hợp với mạng lưới của các công ty, giúp đội ngũ IT có thể áp dụng dễ dàng. Và ngay lập tức dịch vụ này đã thành công khi mới ra mắt.
Bàn phím của sản phẩm mới nhìn giống như một quả dâu tây (strawberry) và các nút nhìn giống như những hạt nhỏ. Tuy nhiên “strawberry” không thể là cái tên phù hợp: “straw” là một âm tiết chậm; theo như các nhà ngôn ngữ học tại Lexicon. “Berry” là một cái tên phù hợp, nhưng chúng ta cần tiền tố khác. Và cái tên “BlackBerry” ra đời.
Tại Đại học Waterloo, Lazaridis hoàn thiện sản phẩm của mình và vào năm 1984, năm cuối đại học, ông phát triển nên một hệ thống tương tự, đồng thời tìm cách tạo ra các cơ hội kinh doanh. Dù thừa nhận rằng mình không có kinh nghiệm kinh doanh, ông vẫn được vị giáo sư kinh tế thuyết phục về tính khả thi của ý tưởng. Cùng với người bạn từ nhỏ và cũng là một kĩ sư, Doug Fregin, chàng trai 23 tuổi Lazaridis quyết định chấp nhận rủi ro và thành lập nên công ty của riêng mình: Research In Motion.
Vậy điều gì đã khiến tình trạng này xảy ra? Tại sao mà Research In Motion - một công ty từng được kính trọng và được coi là nơi sáng tạo nhất trong thế giới công nghệ, nơi đã phát mình ra smartphone – lại có thể rơi vào tình trạng của kẻ thua cuộc như vậy? Và điều gì đã khiến cơ đồ của RIM dần tan biến?
Research In Motion (RIM), hãng di động từng là kẻ tiên phong trong lĩnh vực wireless email, giờ đây đã không còn đứng trên đỉnh vinh quang trong thị trường điện thoại thông minh. Với Android, iOS, và thậm chí Windows Phone đang dần chiếm lĩnh thị phần, hãng di động có trụ sở tại Waterloo, Ontario đang dần chìm trong cuộc chiến để thích nghi. Năm vừa qua là một chặng đường đầy chông gai và cũng là một bước ngoặt với RIM - một tập đoàn từng được nhìn nhận là sáng tạo và luôn đổi mới. Nhưng đó cũng có thể là sự bắt đầu... cho đoạn kết của RIM.