“Nếu làm Trigger Event offline, sức chứa của địa điểm tổ chức tối đa cũng chỉ khoảng vài nghìn người. Thế nhưng, thương hiệu có thể nhân rộng phạm vi tiếp cận và số lượng người tham dự với hình thức online”, chia sẻ của eCommerce Manager & Operations Manager tại ALDO Việt Nam.
Trong bài cuối năm 2021 khép lại chủ đề thời trang bền vững, tôi muốn chia sẻ một phần trong báo cáo khảo sát năm 2021 của Vogue Business đăng ngày 10/12/2021 về xu hướng kết hợp công nghệ trong lĩnh vực thời trang đã qua sử dụng, cho thuê và NFTs.
Khi việc nới lỏng hạn chế sau dịch ban bố ở các khu vực, quốc gia trên thế giới, xu hướng người tiêu dùng chuyển sang thời trang bền vững đã gia tăng. Tuy nhiên theo nghiên cứu mới nhất của Vogue toàn cầu về xu hướng này, những trở ngại vẫn còn đó. Trong bài viết này, tôi chia sẻ bài viết của Rachel Cernansky, đăng trên Vogue ngày 5/8/2021 và bài phỏng vấn với Cao Thi Sao mai, nhà sáng lập nhóm “Dũng Sĩ Tái Chế Việt Nam”.
“Làm CSR không tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp mà tùy vào quan điểm của người làm chủ. Nếu muốn, họ sẽ tìm được cách triển khai các hoạt động CSR giúp đỡ cộng đồng từ chính mô hình kinh doanh của mình”.
Trong số này tôi muốn chia sẻ ý tưởng làm mới các sản phẩm vintage của thương hiệu Gucci qua bài viết của Luke Leitch đăng trên Vogue ngày 25/9/2021 và bài phỏng vấn với bạn Nguyên Đặng, founder của Shinesium, về mô hình này tại Việt Nam.
Bài viết của tác giả Jiaqi Luo đăng trên Vogue ngày 14/7/2021 mà tôi chọn dịch cho kỳ tháng 9 này nói về một sở thích mới của người tiêu dùng thế hệ Millennials ở Trung Quốc, đặc biệt là nhóm phụ nữ, khi họ phá vỡ các thông lệ và chuyển niềm đam mê trang phục, túi xách, giày dép sang sưu tập đồng hồ, đặc biệt là đồng hồ hàng hiệu đã qua sử dụng.
Dịch vụ cho thuê trang phục và kinh doanh sản phẩm thời trang đã qua sử dụng đều được xem là những mô hình kinh doanh chính yếu cấu thành thời trang tuần hoàn. Nhưng so với sự phát triển nhanh chóng của ngành kinh doanh thời trang đã qua sử dụng, dịch vụ cho thuê trang phục vẫn đang có những bước đi thận trọng.
Mỗi năm mùa Cannes Lions lại về, những "thần dân" trong "vương quốc quảng cáo" lại cùng dồn sự chú ý về một Liên hoan Sáng tạo Quốc tế được diễn ra tại miền nam nước Pháp.
Trong số tháng 6 này, tôi muốn chia sẻ tầm ảnh hưởng của những người tạo phong cách (stylist) đến thời trang bền vững, với bài dịch từ bài viết của Bella Webb trên Vogue ngày 13/5/2021 và phần phỏng vấn với style coach, cũng là nhà sáng lập Styleline cô Bùi Việt Hà.
Bài tiếp theo trong series thời trang bền vững kỳ này là bài dịch về tương lai của hàng hiệu đã qua sử dụng tại Trung Quốc, viết bởi cô Ashley Galina Dudarenok, đăng ngày 31/3/2021 trên tạp chí Jingdaily. Và bài phỏng vấn vào tháng 4/2021 tại TPHCM với cô Lisa Le Long, người sáng lập trang RE.LOVED, với những nhận định về ngành hàng này tại thị trường Việt Nam.
2020 không phải là một năm may mắn cho ngành thời trang toàn cầu, hay chính xác là cho ngành hàng thời trang mới, với mức sụt giảm chóng mặt 79% ở thời điểm tháng 4, những tháng đầu của trận đại dịch. Đối với những người may mắn vẫn còn giữ được việc làm, họ không có nhiều lý do để mua sắm quần áo mới khi hầu như luôn ở trạng thái WFH làm việc tại nhà, chưa kể việc ở trạng thái lo lắng về tương lai bệnh dịch. Tuy nhiên loungewear (đồ mặc nhà) là một ngoại lệ, khi nhu cầu mua sắm loại sản phẩm này vẫn tăng cao.
Chào độc giả chuyên mục Fashion Marketing! Tôi rất vui được gặp lại các bạn vào đầu năm Tân Sửu với chủ đề “Thời Trang Bền Vững”. Đây không phải là chủ đề mới, nhưng chưa được nhìn nhận một cách thấu đáo tại Việt Nam. Tôi hy vọng qua các bài viết trong chủ đề này sẽ mang đến một định nghĩa bài bản về thời trang bền vững; về bước chuyển mình của thời trang bền vững trên thế giới; và những bài học mà các doanh nghiệp thời trang, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể áp dụng để phát triển bền vững.
Năm 2020 chứng kiến chặng đường đổi mới cùng những đột phá sáng tạo của ngành hàng xa xỉ cùng khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên nhờ thúc đẩy ứng dụng và phát triển kỹ thuật số.
“Càng đầu tư vào chuyển đổi số, cơ hội càng đến nhiều hơn cho thương hiếu. Kỹ thuật số không còn là một lựa chọn, mà là điều tất yếu phải diễn ra. Chúng ta cần số hoá để tồn tại trong thời đại này” chia sẻ của ông Phillip Tetteroo, đại diện adidas. Ngành thời trang cũng không nằm ngoài vòng xoáy thời đại này. Đặc biệt trong bối cảnh biến động mỗi ngày như hiện nay, môi trường số có thể linh hoạt thay đổi để phục vụ doanh nghiệp và người dùng.
Đây là số cuối cùng của series 2 “Những chiến lược quảng bá hiệu quả của thương hiệu thời trang Việt”. Bạn đọc có thể xem lại bài giới thiệu để hiểu thêm bối cảnh của bài nghiên cứu này.
Đây là số tiếp theo của series 2 “Những chiến lược quảng bá hiệu quả của thương hiệu thời trang Việt”. Bạn đọc có thể xem lại bài giới thiệu để hiểu thêm bối cảnh của bài nghiên cứu này. Hy vọng nghiên cứu này giúp các bạn quan tâm đến thiết kế và kinh doanh thời trang Việt có những kiến thức bổ ích và có thể hiện thực hoá giấc mơ của mình trong thời gian sớm nhất.
“New Direction / Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Với sự thành công của 3 mùa trước, thử thách đặt ra cho Đi Để Trở Về mùa 4 là tiếp nối trên cùng một insight với cách tiếp cận mới mẻ hơn. Đây cũng là 1 năm bản lề quan trọng để có thể tiếp tục mở rộng platform biểu tượng này của Biti’s Hunter cho nhiều năm tiếp theo, đồng thời phải chuyển đổi và giữ được sự kết nối cảm xúc với người tiêu dùng.
Trong series thứ 2 của chuyên mục Fashion Marketing này, tôi muốn chia sẻ đến độc giả quan tâm đến lĩnh vực thời trang Việt một nghiên cứu mới với đề tài “Những chiến lược quảng bá hiệu quả của thương hiệu thời trang Việt trong bối cảnh thương hiệu ngoại chiếm ưu thế trên thị trường”.
Trong những bài viết trước của chuyên mục Fashion Marketing, Brands Vietnam đã chia sẻ ba câu chuyện rất thú vị về 3 “Ps” căn bản của marketing: Product (sản phẩm), Place (nơi trưng bày sản phẩm) và Promotion (cách quảng bá sản phẩm). Trong bài viết cuối của series đầu tiên này, mời các bạn tiếp tục theo dõi phần phỏng vấn với nhà thiết kế kỳ cựu Diệu Anh, người sáng lập thương hiệu thời trang Diệu Anh từ năm 2005 về “P” còn lại trong 4Ps căn bản của marketing: Price (giá cả).
“Re-think CSR” là chuyên mục do Brands Vietnam và Rice & Partners hợp tác thực hiện, phỏng vấn các chuyên gia đến từ nhiều ngành hàng và quy mô doanh nghiệp khác nhau, chia sẻ về quan điểm, chiến lược, thực thi và kết quả thực tế có được từ hoạt động CSR của chính những doanh nghiệp tham gia chuyên mục. Từ đó, cung cấp những ý tưởng và cách tiếp cận đa dạng đối với một vấn đề tưởng chừng quen thuộc nhưng vẫn còn khá xa lạ tại thị trường Việt Nam.
“New Direction/ Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
“Re-think CSR” là chuyên mục do Brands Vietnam và Rice & Partners hợp tác thực hiện, phỏng vấn các chuyên gia đến từ nhiều ngành hàng và quy mô doanh nghiệp khác nhau, chia sẻ về quan điểm, chiến lược, thực thi và kết quả thực tế có được từ hoạt động CSR của chính những doanh nghiệp tham gia chuyên mục. Từ đó, cung cấp những ý tưởng và cách tiếp cận đa dạng đối với một vấn đề tưởng chừng quen thuộc nhưng vẫn còn khá xa lạ tại thị trường Việt Nam.
Trong bài viết kỳ trước của chuyên mục Fashion Marketing, Thảo Trần, cô chủ của Lơ Boutique có những chia sẻ đậm tính thương mại của một tay ngang lấn sân thời trang về chữ “P” thứ 2: Place (nơi bán, trưng bày sản phẩm). Trong số #4 của chuyên mục này, mời các bạn theo dõi phần phỏng vấn với Võ Thị Li Lam, cô chủ thương hiệu Lam Boutique, về “P” tiếp theo: Promotion (quảng bá thương hiệu).
Trong bài phỏng vấn kỳ trước, chúng tôi đã chia sẻ câu chuyện thú vị của thương hiệu Môi Điên về “P - Product” (sản phẩm). Tiếp theo mời các bạn theo dõi phần chia sẻ của cô chủ Lơ Boutique, Thảo Trần, về “P” tiếp theo trong 4Ps căn bản của marketing: “Place - Nơi bán, trưng bày sản phẩm”.
Ngành hàng xa xỉ và bán lẻ trong năm qua đã có những nỗ lực nhất định để phát triển trong thời đại công nghệ cao. Đối với ngành hàng xa xỉ, việc liên kết các thương hiệu thành 1 hệ sinh thái được xem là giải pháp tối ưu cho tình hình hiện tại. Trong khi đó, ngành hàng bán lẻ cần nhanh chóng tạo nên những đột phá để có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2019.
Sau số đầu tiên của chuyên mục Fashion Marketing, chúng tôi nhận được rất nhiều sự quan tâm, theo dõi của độc giả. Tiếp tục trong series về cách làm marketing của các thương hiệu thời trang vừa và nhỏ có hoạt động nổi bật tại thị trường Việt Nam, trong bài viết số #2 lần này, chúng tôi muốn chia sẻ cách nhà thiết kế Tom Trandt đưa văn hóa Việt vào từng sản phẩm thương hiệu Môi Điên của mình.
Sự phát triển mạnh mẽ của internet và công nghệ là một trong những thuận lợi rất lớn dành cho các start-up trong lĩnh vực thời trang. Tuy nhiên, thử thách cũng không ít khi họ không được đào tạo bài bản về marketing, không có ngân sách “khủng”. Vậy làm cách nào để các nhà thiết kế trẻ và các thương hiệu thời trang vừa và nhỏ có thể cạnh tranh, tạo được dấu ấn và thành công?
Burberry, nhãn hiệu danh giá từ đất nước sương mù với bề dày 157 năm trong tiếp thị những sản phẩm xa xỉ của mình đã thổi một làn gió mới vào chiến dịch marketing cho các sản phẩm làm đẹp với “Burberry Kisses”. Với dự án này, họ đã kết hợp với Google để mang những cảm xúc, sự lãng mạn mà Burberry mang đến cho khách hàng trong trải nghiệm thực thông qua smart phone, tablet hay các thiết bị số với những trải nghiệm tuyệt vời.