Liệu có phải làm việc ở Research Agency là suốt ngày “dò số”, còn Digital Agency chỉ phù hợp với người “high-tech”, hay PR Agency chỉ làm việc với báo chí?
Từ lâu, trong nhịp độ công việc hối hả, vấn đề đào tạo nhân sự của ngành truyền thông quảng cáo dường như chưa nhận được nhiều sự quan tâm. Dẫu cho là có, chúng lại dẫn ta đến một câu hỏi khác. Người làm quảng cáo chỉ cần biết chuyện chuyên môn là đủ, hay phải am hiểu cả về văn hoá và con người?
“Chúng ta đều biết rằng mỗi công ty thường hợp tác bán hàng cùng nhiều đại lí, và bên nào có sản lượng tiêu thụ càng lớn thì càng nhận được sự ưu ái từ phía nhà sản xuất. Nhưng ưu ái ở chừng mực nào để không tạo nên mâu thuẫn, hoặc thậm chí là hiện tượng 'cá lớn nuốt cá bé' giữa các nhà phân phối thì chưa bao giờ là bài toán dễ dàng”. Đó là những chia sẻ của anh Nguyễn Thế Anh, Đại diện Kinh doanh tại Việt Nam cho Công ty Thương mại UPCM.
“Đối với mảng kinh doanh B2B, dù số lượng khách hàng không nhiều nhưng mỗi đơn vị đều góp phần không nhỏ vào doanh thu của công ty. Giao toàn bộ hệ thống khách hàng cho một nhân viên giỏi quản lý là hành động vô cùng mạo hiểm.”
“Hơn 24 năm giảng dạy khiến tôi nhận thấy nhiều marketer trẻ đang bỏ quên một thị trường việc làm vô cùng lớn, bởi các bạn chỉ chăm chăm nhắm đến những công ty hàng tiêu dùng vô cùng cạnh tranh.”
Đơn vị tư vấn không phải là “ảo thuật gia” tăng trưởng. Để tạo ra "phép màu" kinh doanh, khách hàng và đơn vị tư vấn cần cùng nhau tìm hiểu, làm việc dựa trên sự tin tưởng, thấu hiểu.
“New Direction / Định hướng mới” là loạt bài viết đào sâu vào những thay đổi mang tính chiến lược trong giai đoạn “chuyển mình” của một doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Niềm tin, sự tôn trọng và giá trị chính là nền tảng cơ bản của việc xây dựng một mối quan hệ chuyên nghiệp trong công việc. Dù bạn là ai, ở đâu, đang làm ở agency hay client nào, thì chỉ có sự chuyên nghiệp mới đem đến hiệu quả bền vững. Vậy làm thế nào để xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp trong công việc?
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Khi giai đoạn 2 kết thúc, bạn sẽ bước vào chặng cuối của con đường. Khác với suy nghĩ của bạn, giai đoạn này không hoàn toàn vô nghĩa, nó thể hiện giá trị toàn bộ quá trình và cho bạn vai trò mới trong hành trình sự nghiệp của mình.
Nếu như giai đoạn đầu tiên trong sự nghiệp là xây dựng các kỹ năng cùng nền tảng cơ bản, thì giai đoạn 2 là lúc bạn thúc đẩy thế mạnh của mình và chứng tỏ bản thân. Ngoài ra, một kế hoạch chinh phục là điều không thể thiếu.
Bài toán sự nghiệp cho ta thấy một kết quả lớn lao và tuyệt vời, sự nghiệp là một hành trình xuyên suốt, thông thường kéo dài hơn 40 năm và được chia thành 3 giai đoạn. Ở phần 2, chúng ta cùng xem kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn và cách thiết lập để tạo nên sự thành công lâu dài.
Brian Fetherstonhaugh, CEO của OgilvyOne toàn cầu, đã mất rất nhiều thời gian để suy nghĩ và nói về nghề nghiệp. Trong bài viết này, ông sẽ cho chúng ta biết kế hoạch chi tiết cho mỗi giai đoạn trong toàn bộ sự nghiệp.
Đó là câu hỏi của một bạn sinh viên dành cho tôi trong một buổi thuyết trình hướng nghiệp ngành Quảng Cáo. Hơn mười năm trước, tôi đã không đủ tầm nhìn hỏi mình câu hỏi đó. Tôi đã không chọn Quảng cáo, tôi chỉ đơn giản nắm bắt một cơ hội nghề nghiệp mở ra trước mắt. Sau này trên đường đi, đôi lúc tôi lại quay quắt câu hỏi này – Lựa chọn này đúng hay sai? Đã lỡ đi rồi, liệu có còn cơ hội chọn chiều ngược lại?
Bài viết lần này sẽ bàn về Dentsu - Tập đoàn quảng cáo Châu Á lớn nhất thế giới, "Con Rồng" duy nhất trong ngành quảng cáo góp mặt trong "Bốn tập đoàn trụ cột" của ngành quảng cáo thế giới.
James Walter Thompson (J. Walter Thompson), một trong những công ty quảng cáo nổi tiếng nhất, lâu đời nhất trên thế giới, tiên phong sáng tạo ra những ý tưởng kể từ năm 1864. Nhân kỷ niệm 150 năm thành lập của J. Walter Thompson, chúng ta sẽ cùng nhau quay ngược về quá khứ, du hành xuyên thời gian để tìm hiểu về lịch sử của J. Walter Thompson, cũng là những trang sử tiêu biểu nhất của ngành quảng cáo hiện đại.
Công ty đầu tiên mà tôi mang đến trong loạt bài này là Ogilvy & Mather Vietnam, trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Ogilvy & Mather và nhà sáng lập vĩ đại của hãng.