Người tiêu dùng tìm kiếm, sử dụng các công cụ, ứng dụng để theo dõi, ghi lại những thông số sức khoẻ của bản thân. Họ còn nghiên cứu thêm để hiểu ý nghĩa của những thông số, từ đó chủ động hơn trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến sức khoẻ.
“Theo Kantar Worldpanel, năm 2021, Việt Nam có lượt mua sắm trực tuyến nhiều hơn 65% so với năm trước, với thương mại điện tử chiếm 6% tổng thị trường FMCG (so với Thái Lan là 4%). Thị trường e-Commerce Việt Nam cũng rất cạnh tranh khi có hàng trăm “tay chơi” trong và ngoài nước không ngừng tạo ra giá trị, với nhiều chiến lược giành thị phần”.
Ngày 6/7, Nielsen ra mắt báo cáo “The 2022 ROI Report” chỉ ra những lỗ hổng ngân sách, cách chọn kênh, và chiến lược truyền thông đã làm ảnh hưởng đến chỉ số ROI. Bên cạnh đó, báo cáo cũng cung cấp những insight và yếu tố giúp thúc đẩy ROAS, cách đo lường lợi nhuận, và cách cải thiện các chỉ số hiện có của thương hiệu.
Báo cáo Coworking Resources chỉ ra Việt Nam nằm trong top 50 quốc gia trên toàn thế giới về tăng trưởng Coworking Space bình quân đầu người; và thuộc top 20 thị trường có số lượng Coworking Space lớn nhất trên toàn thế giới. Hơn nữa, TP.HCM xếp hạng 41 trong số 50 thành phố hàng đầu trên toàn thế giới vào năm 2019/2020, khi là nơi cứ 47,5 ngày lại có 1 Coworking Space mới được mở.
“Tại Việt Nam, không nhiều agency hoạt động theo mô hình Data Consultancy. Một số đơn vị có dịch vụ này đều là những tập đoàn lớn như KPMG, FPT... Điều đó giới hạn khả năng tiếp cận dịch vụ của những doanh nghiệp SMEs vì hạn chế về ngân sách, nguồn lực, và dữ liệu. Do vậy, tôi quyết định thành lập Data Consultant Agency DataBee”.
Bất kể trong ngành nào, dữ liệu luôn là một nguồn tài nguyên quan trọng trong quá trình đưa ra quyết định kinh doanh, hoạch định chiến lược của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, công ty hoặc cá nhân nào có thể trang bị khả năng lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu tốt sẽ có lợi thế nhất định. Vậy những yếu tố cần thiết nào cần được đầu tư để đào tạo và phát triển năng lực phân tích dữ liệu cho cá nhân, đội ngũ của một công ty?
Trong bối cảnh hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng có những thay đổi rõ rệt sau thời gian “bất ổn” trong năm 2021, các thương hiệu cần nắm bắt những cơ hội nào cho một năm 2022 thành công?
Làn sóng kỹ thuật số đang gia tăng có nghĩa là trải nghiệm khác biệt của ngày hôm nay trở thành một thứ xưa cũ của ngày mai. Theo đó, doanh nghiệp cần dự đoán tốt hơn hành vi của khách hàng và đáp ứng những nhu cầu chưa được đáp ứng bằng những trải nghiệm mới và cá nhân hoá.
Số thứ ba của series Prediction 2022 giới thiệu báo cáo This year next year: Global 2021 end-of-year forecast bàn về bức tranh tổng quan của ngành truyền thông trong năm 2021 và những dự đoán về xu hướng trong năm 2022.
Những nội dung do thành viên Brands Vietnam chia sẻ là một phần không thể thiếu của chúng tôi. Năm 2021, các bài viết, chủ đề liên quan đến chiến lược, xu hướng, hiểu về người tiêu dùng và giới thiệu các giải pháp chiếm được nhiều sự quan tâm của bạn đọc Brands Vietnam.
Việc các ông lớn công nghệ siết chặt quy định nhằm bảo mật thông tin và riêng tư cho người dùng là một tin vui với người dùng mạng nhưng lại là “tin sét đánh” cho ngành Marketing. Thiếu đi cookies, quá trình triển khai các hoạt động marketing sẽ gặp nhiều thử thách bởi nguồn dữ liệu bị thu hẹp đáng kể. Sự thay đổi lớn này đòi hỏi các bên từ publisher, công ty ad-tech, agency và các thương hiệu cần có sự đầu tư để phát triển những giải pháp thay thế, đảm bảo ngân sách bỏ ra đem lại hiệu quả tương xứng.
Bạn có từng nghe câu chuyện siêu thị Target tạo ra 23 tỷ USD với chiến dịch marketing nhắm vào các bà bầu khiến nhiều khách hàng nữ phải thốt lên rằng: “Làm sao Target biết tôi đang mang thai? Tôi còn chưa nói điều đó với ai cả?”. Liệu việc phân phối quảng cáo cá nhân hoá có “mang đến trải nghiệm tốt hơn” hay chỉ đơn giản là “xâm phạm quyền riêng tư”?
Ngày 18/6, Kantar công bố báo cáo bảng xếp hạng thương hiệu được chọn mua nhiều nhất tại thị trường Việt Nam. Trong đó, top 3 nhà sản xuất FMCG được chọn mua nhiều nhất Việt Nam không có gì thay đổi so với năm 2019. Vinamilk tiếp tục là nhà sản xuất được chọn mua nhiều nhất tại thành thị 4 TP chính, trong khi Unilever duy trì vị thế dẫn đầu ở khu vực nông thôn.
Theo Kantar, năm 2021, tại Đông Nam Á, có 180 triệu người xem video trên internet - OTT (Over-The-Top), với mức độ thâm nhập lên đến 31%. Những con số này thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của OTT trong khu vực và hứa hẹn đem đến nhiều tiềm năng quảng cáo cho thương hiệu.
Nếu ‘Marketing Myopia’ là tập trung quá mức vào sản phẩm so với nhu cầu của người tiêu dùng, thì biến thể thời hiện đại của nó là tập trung quá mức vào hiện tại so với dòng thời gian quá khứ - hiện tại - tương lai. Điều này khiến doanh nghiệp khó có thể nắm được bức tranh toàn cảnh của thương hiệu.