Vạn vật xoay vần không ngừng thay đổi, các doanh nghiệp không bắt kịp nhịp độ phải buộc mình “thoái lui”. Thế nhưng, một số thương hiệu trẻ không những theo kịp mà còn tạo ra những bước đi đột phá, mang lại sự tăng trưởng đáng kể cho nền kinh tế. Hơn nữa, họ còn vượt qua nhiều định kiến, chuẩn mực để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng hiện đại.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt và áp lực các nhà đầu tư, đã đến lúc các thương hiệu FMCG nên tự quyết định vận mệnh của chính mình. Mặc dù hành trình thay đổi vận mệnh sẽ rất khó khăn nhưng tựu chung chỉ xoay quanh 1 nhiệm vụ duy nhất: đổi mới mô hình kinh doanh của mình trước đối thủ.
Chúng ta có thể học được gì từ những thương hiệu đứng đầu thế giới? Điều gì tạo nên sự khác biệt giữa những thương hiệu tốt và xuất sắc? Câu trả lời đó là họ đủ can đảm để thay đổi và thích ứng với biến động của thị trường.
Bảng xếp hạng BrandZ Top 100 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu 2018 vừa được WPP và Kantar Millward Brown công bố. Theo bảng xếp hạng năm nay, các tính năng như xem phim theo series trên Netflix, chia sẻ story trên Facebook và download nội dung trên iTunes của Apple đã giúp các thương hiệu gia tăng giá trị kỷ lục so với các năm trước.
Báo cáo thường niên Brand Footprint năm thứ 6 do Kantar Worldpanel thực hiện vừa công bố Top 10 nhà sản xuất trong ngành hàng FMCG và Top 10 thương hiệu ở các lĩnh vực Chăm sóc Sức khỏe & Sắc đẹp, Chăm sóc gia đình, Thực phẩm, Thức uống, Sữa và Sản phẩm thay thế sữa được chọn mua nhiều nhất ở Thành thị 4 thành phố (Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ) và Nông thôn Việt Nam.
5 gã khổng lồ của làng công nghệ là Google, Apple, Microsoft, Amazon và Facebook đã dẫn đầu danh sách BrandZ Top 100 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu năm 2017 được WPP và Kantar Millward Brown công bố.
Báo cáo thường niên Brand Footprint năm thứ 5 do Kantar Worldpanel thực hiện vừa công bố Top 10 nhà sản xuất trong ngành hàng FMCG và Top 10 thương hiệu ở các lĩnh vực Chăm sóc Sức khỏe & Sắc đẹp, Chăm sóc gia đình, Thực phẩm và Thức uống được chọn mua nhiều nhất ở Thành thị 4 thành phố (Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ) và Nông thôn Việt Nam.
Khi khách hàng đánh giá 1 sản phẩm hay dịch vụ, họ sẽ cân đo giữa giá trị mang lại và giá cả đưa ra. Định giá thì đơn giản. Xây dựng giá trị và lợi ích, ngược lại, là một bài toán hóc búa. Đâu là những giá trị mà người tiêu dùng đánh giá cao? Làm thế nào để marketer có thể chủ động quản lý giá trị hay nghĩ ra cách để mang lại nhiều giá trị hơn, thông qua đó có thể xây dựng lòng trung thành và tăng trưởng?
Bài viết giới thiệu tóm tắc các thuận toán lượng hoá thương hiệu cơ bản cùng với quy trình mẫu dự báo các mục tiêu kinh doanh cho một nhãn hàng tiêu dùng tiêu biểu, bao gồm các mô hình The 5 Trends, các sơ đổ dự báo và thuật toán cho brand strength và brand share...