Tiếp nối hành trình những năm trước, Pepsi tiếp tục “mang Tết về nhà” cho hàng ngàn gia đình Việt. Trước thềm Tết 2023, thương hiệu này đã cho ra mắt 2 TVC Tết ở một khía cạnh đầy tâm tư, trăn trở và gợi mở ra những cảm xúc ít bắt gặp ở các TVC Tết. Đây là lần đầu tiên, một TVC về Tết Việt được quay ngoại cảnh tại Tokyo và Việt Nam với khối lượng bối cảnh lớn chỉ trong vòng 36 giờ on set, được hợp tác sản xuất bởi agency Ki Saigon và MAY Production.
Mỗi ngày, người tiêu dùng trẻ lướt qua số lượng quảng cáo “khổng lồ” bởi thói quen “phủ sóng 24/7” trên các trang mạng xã hội. Thương hiệu Twister đã vượt qua rào cản trên bằng audio ad như thế nào?
Revive Marathon xuyên Việt 2019 là giải chạy đầu tiên do chính nhãn hàng Revive đứng ra tổ chức. Sau nhiều năm tài trợ cho các giải chạy khác nhau, Revive quyết định tự tổ chức hẳn một giải chạy cho riêng mình. Vì sao nhãn hàng quyết định đầu tư vào tài trợ thể thao quyết liệt như vậy?
Năm 2013, Suntory Pepsico Vietnam Beverage lần đầu tiên đưa game show ngoài trời Amazing Race về thị trường Việt Nam để đồng hành cùng nhãn hàng Sting. Thời điểm đó, Việt Nam là thị trường đầu tiên ở Châu Á du nhập game show hoạt động ngoài trời về, và từ đó cũng mở đường cho hàng loạt game show tương tự.
Cùng với việc công bố báo cáo Brand Footprint toàn cầu lần thứ 7, Worldpanel thuộc Kantar đã ra mắt lần đầu tiên báo cáo Brand Footprint của Châu Á năm 2019, tập trung cụ thể tại 7 thị trường: Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam.
Trở thành Management Trainee (MT) – Quản trị viên Tập sự tại các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia không phải là đích đến, mà là khởi đầu của một hành trình đầy thử thách.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt và áp lực các nhà đầu tư, đã đến lúc các thương hiệu FMCG nên tự quyết định vận mệnh của chính mình. Mặc dù hành trình thay đổi vận mệnh sẽ rất khó khăn nhưng tựu chung chỉ xoay quanh 1 nhiệm vụ duy nhất: đổi mới mô hình kinh doanh của mình trước đối thủ.
TEA+ là con bài chủ lực của Suntory PepsiCo trong cuộc chiến ngành hàng trà đóng chai (RTD Tea). Chiến dịch mới gần đây của TEA+, “Đi trên nước”, không chỉ thú vị về mặt ý tưởng “độc lạ”, mà còn thể hiện sự thay đổi rõ rệt trong Brand Big Idea sau 3 năm đầu đi ý tưởng truyền thông xoay quanh hình ảnh “Nhẹ như bay”. Liệu đây có phải là một giai đoạn mới trong chiến lược truyền thông của TEA+? Liệu thay đổi này có giúp “hình tượng hoá (tangibilize)” lợi ích lý tính để giúp gắn kết với người tiêu dùng tốt hơn, trong bối cảnh ngành hàng trà đóng chai đang bị giảm tiêu thụ như hiện nay?
Theo bà Nooyi, “Ý nghĩa thương hiệu” không phải về việc ném tiền vào các hoạt động trách nhiệm xã hội. Đó là thay đổi nền tảng cách thức kiếm tiền mà vẫn mang lại hiệu quả, biến PepsiCo thành một công ty tốt khiến những người trẻ muốn được vào làm việc.
Chỉ vài năm trước, người ta tự hỏi liệu bà Indra Nooyi tồn tại được lâu ở vị trí CEO của PepsiCo hay không. Bởi nhiều nhà đầu tư xem Pepsi như một gã khổng lồ quá cồng kềnh đang mất dần thị phần. Họ cũng không tin tưởng định hướng của bà Nooyi khi quyết định chú trọng hơn vào dòng sản phẩm tốt cho sức khoẻ. Một số nhà đầu tư lớn còn đòi tách PepsiCo làm đôi.