Việt Nam đang sở hữu nhiều lợi thế trong việc chuyển đổi số ngành xây dựng dù ngành này đang bị ảnh hưởng trực tiếp từ chu kỳ giảm tăng trưởng của thị trường bất động sản trong nước.
Dù mới gia nhập thị trường proptech (công nghệ bất động sản) 2 năm, Houze Group hiện là công ty duy nhất xây dựng nền tảng phục vụ cả 3 đối tượng: chủ đầu tư – môi giới – khách hàng ở thị trường Việt Nam. Thị trường định hình công nghệ là kim chỉ nam của Houze Group khi tham gia vào ngành có tính truyền thống rất cao là bất động sản ở Việt Nam.
Liệu có phải cổng thanh toán là một giải pháp phức tạp về mặt công nghệ, bảo mật, phải liên kết với nhiều đơn vị, và chỉ dành cho các doanh nghiệp có nhiều nguồn lực?
Bất kể trong ngành nào, dữ liệu luôn là một nguồn tài nguyên quan trọng trong quá trình đưa ra quyết định kinh doanh, hoạch định chiến lược của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, công ty hoặc cá nhân nào có thể trang bị khả năng lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu tốt sẽ có lợi thế nhất định. Vậy những yếu tố cần thiết nào cần được đầu tư để đào tạo và phát triển năng lực phân tích dữ liệu cho cá nhân, đội ngũ của một công ty?
Gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 2012, với xuất phát điểm là mô hình rao vặt, Chợ Tốt mở rộng sang mảng nhà đất, xe cộ và gần đây là việc làm phổ thông với Việc Làm Tốt, tất cả đều phát triển từ tập dữ liệu người sử dụng ban đầu.
“Lựa chọn sản phẩm số gắn liền với nhu cầu kinh doanh. Nếu đó là nhu cầu phổ biến thì doanh nghiệp nên mua sản phẩm số sẵn có trên thị trường. Còn với những nhu cầu thiên về trải nghiệm, sáng tạo, doanh nghiệp nên cân nhắc tự xây sản phẩm số đặc thù”.
Mục đích của việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp là thu thập được dữ liệu khách hàng để phục vụ hoạt động kinh doanh tốt hơn. Từ đó, các thuật ngữ như Machine Learning (ML – máy học) hay Artificial Intelligence (AI – trí tuệ nhân tạo) ra đời và được kỳ vọng sẽ là các giải pháp giúp doanh nghiệp khai thác dữ liệu hiệu quả hơn. Tuy nhiên cho đến nay, định nghĩa cũng như ứng dụng thực tế của các giải pháp này vẫn chưa rõ nét.
Ít được chú ý đến nhưng ngành thẩm mỹ làm đẹp là ngành có tốc độ chuyển đổi số không thua kém gì nhóm bán lẻ trong thời gian qua. Việc chuyển đổi số thậm chí đã không còn là bước thử nghiệm khi một số doanh nghiệp sử dụng nó làm đòn bẩy với mục đích mở rộng quy mô kinh doanh cấp số nhân.
Dưới con mắt của chuyên gia, một dự án chuyển đổi số như thế nào được xem là thành công, như thế nào được xem là thất bại? Những phương án nào có thể giúp doanh nghiệp có thể tối thiểu hoá rủi ro và tăng khả năng thành công?
“Càng đầu tư vào chuyển đổi số, cơ hội càng đến nhiều hơn cho thương hiếu. Kỹ thuật số không còn là một lựa chọn, mà là điều tất yếu phải diễn ra. Chúng ta cần số hoá để tồn tại trong thời đại này” chia sẻ của ông Phillip Tetteroo, đại diện adidas. Ngành thời trang cũng không nằm ngoài vòng xoáy thời đại này. Đặc biệt trong bối cảnh biến động mỗi ngày như hiện nay, môi trường số có thể linh hoạt thay đổi để phục vụ doanh nghiệp và người dùng.
Ông Nguyễn Tuấn Phú, CEO CNV Loyalty cho rằng khó nhất trong việc chăm sóc khách hàng là trao quyền lợi cho khách hàng tương xứng với sự ủng hộ của họ đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Sự phát triển của công nghệ cùng smartphone trong thời gian qua là hai yếu tố hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết bài toán này.
Chuyển đổi số là thuật ngữ được nhắc nhiều trong thời gian qua, không chỉ các doanh nghiệp thương mại, nhóm sản xuất cũng không nằm ngoài xu hướng này nhưng các thách thức về cân bằng quyền lợi đối tác là một trong các rào cản lớn nhất mà nhóm này phải giải quyết.
Khi khái niệm Omnichannel trong ngành Bán lẻ vẫn chưa kịp hết nóng thì hàng loạt các khái niệm khác đã nối tiếp ra đời như New Retail, Customer Centric. Khái niệm có rất nhiều nhưng thông tin cụ thể về việc áp dụng, những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi vẫn còn thiếu sót.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào các kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Trong tương lai gần, sức mạnh dữ liệu sẽ góp phần “số hoá” các chiến dịch marketing để doanh nghiệp có thể tiếp cận đúng đối tượng khách hàng, cá nhân hoá hành trình trải nghiệm với quy mô lớn hơn trong thời gian thực nhằm mang đến những kết quả kinh doanh vượt bậc.
Trong tương lai gần, sức mạnh dữ liệu sẽ góp phần “số hoá” các chiến dịch marketing để doanh nghiệp có thể tiếp cận đúng đối tượng khách hàng, cá nhân hoá hành trình trải nghiệm với quy mô lớn hơn trong thời gian thực nhằm mang đến những kết quả kinh doanh vượt bậc.
Khởi đầu là một perfomance agency, sau hơn ba năm Datalytis chuyển mình theo hướng “doanh nghiệp dữ liệu” với dịch vụ phân tích hành vi người sử dụng dựa trên dữ liệu lớn.
Theo bà Nguyễn Thanh Giang, CEO của The Purpose Group (TPG), thương mại điện tử Việt Nam hiện đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp đầu tư sớm hưởng lợi nhờ vị thế “người tiên phong”, tuy nhiên về lâu dài, yếu tố này có thể không còn lợi thế.
Nổi lên từ việc đưa ra mức giá tour Hàn Quốc chỉ bằng một nửa trên thị trường, sau gần năm năm, Tugo vẫn tiếp tục phát triển và cung cấp mức tour thấp hơn thị trường không chỉ ở Hàn Quốc mà còn Nhật Bản, Châu Âu…
CDPs (Nền tảng Dữ liệu Khách hàng – Customer Data Platforms) được sử dụng khá rộng rãi trong giới tiếp thị ngày nay nhưng khái niệm về nó, cách vận hành và cách nó ảnh hưởng đến tương lai của ngành tiếp thị như thế nào vẫn đang là điều bí ẩn đối với nhiều người.
Theo ông Jeremy Webb, Phó chủ tịch mảng “Tương tác khách hàng và Thương mại” (CE&C) của Ogilvy khu vực Đông Nam Á, người có hơn 10 năm làm việc ở khu vực châu Á, phần lớn ở thị trường Trung Quốc, cá nhân hoá là tương lai của tiếp thị qua tin nhắn, chứ không phải đơn thuần là hệ thống trả lời tin nhắn theo các kịch bản được soạn sẵn (Chatbot).
Theo ông Ken Nguyễn, Head of Product của Jio Health, nhu cầu kết nối công nghệ trong lĩnh vực sức khỏe đang được các nước chú trọng phát triển. Nếu ví việc khám chữa bệnh công nghệ là một bàn tiệc, thì đó là nơi tập hợp các đặc sản địa phương và thế giới.
Câu chuyện chuyển đổi số của một doanh nghiệp sản xuất sơn là hành trình với nhiều nút thắt mang tính liên kết, mở được nút thắt này sẽ giải tiếp được các nút thắt tiếp theo.
Thời đại này, doanh nghiệp nào cũng muốn chuyển đổi số. Nhà cung cấp dịch vụ nào cũng khẳng định lợi ích có dữ liệu lớn (Big Data) kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học (ML). Dữ liệu thế nào gọi là “lớn” để chạy được AI, và liệu doanh nghiệp đã biết cách tổ chức dữ liệu sẵn sàng cho chuyển đổi số?