
“Thông thường, một doanh nghiệp sở hữu nhiều thương hiệu. Độ phức tạp tăng cao khi ngoài việc liên kết đặc tính thương hiệu, tập khách hàng và kênh với nhau, marketer còn phải nắm bắt ‘ma trận suy nghĩ’ của shopper tại từng kênh.”
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành, đó là “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
“Chúng ta đều biết rằng mỗi công ty thường hợp tác bán hàng cùng nhiều đại lí, và bên nào có sản lượng tiêu thụ càng lớn thì càng nhận được sự ưu ái từ phía nhà sản xuất. Nhưng ưu ái ở chừng mực nào để không tạo nên mâu thuẫn, hoặc thậm chí là hiện tượng 'cá lớn nuốt cá bé' giữa các nhà phân phối thì chưa bao giờ là bài toán dễ dàng”. Đó là những chia sẻ của anh Nguyễn Thế Anh, Đại diện Kinh doanh tại Việt Nam cho Công ty Thương mại UPCM.
Chủ đề được đào sâu hôm nay là chiến dịch Swiss It Up, hoạt động truyền thông quy mô trong năm 2020 của Logitech tại Việt Nam. Không chỉ phân tích chiến dịch dưới góc nhìn chuyên môn về xây dựng thương hiệu, mà chúng ta còn bàn về vấn đề sử dụng nguồn gốc xuất xứ để bảo chứng cho chất lượng sản phẩm.
“Đặc biệt với nhóm khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thường đề xuất mức giá cho một gói giải pháp tổng thể, thay vì định giá cho từng dịch vụ riêng lẻ. Bởi thông thường, các doanh nghiệp vẫn thường phải làm việc với ngân hàng để vay vốn kinh doanh hay trả lương nhân viên, không chỉ riêng hoạt động ngoại hối”. Đó là những chia sẻ của chị Đào Thị Hữu Vinh, Phụ trách Mảng Ngoại hối Doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, Đơn vị Hội sở.
Ít được chú ý đến nhưng ngành thẩm mỹ làm đẹp là ngành có tốc độ chuyển đổi số không thua kém gì nhóm bán lẻ trong thời gian qua. Việc chuyển đổi số thậm chí đã không còn là bước thử nghiệm khi một số doanh nghiệp sử dụng nó làm đòn bẩy với mục đích mở rộng quy mô kinh doanh cấp số nhân.
“Đối với mảng kinh doanh B2B, dù số lượng khách hàng không nhiều nhưng mỗi đơn vị đều góp phần không nhỏ vào doanh thu của công ty. Giao toàn bộ hệ thống khách hàng cho một nhân viên giỏi quản lý là hành động vô cùng mạo hiểm.”
Chào độc giả chuyên mục Fashion Marketing! Tôi rất vui được gặp lại các bạn vào đầu năm Tân Sửu với chủ đề “Thời Trang Bền Vững”. Đây không phải là chủ đề mới, nhưng chưa được nhìn nhận một cách thấu đáo tại Việt Nam. Tôi hy vọng qua các bài viết trong chủ đề này sẽ mang đến một định nghĩa bài bản về thời trang bền vững; về bước chuyển mình của thời trang bền vững trên thế giới; và những bài học mà các doanh nghiệp thời trang, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể áp dụng để phát triển bền vững.
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành đó là “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn "tương hợp chứ không loại trừ" của hai trường phái marketing này.
Để đạt được các mục tiêu về doanh số hay thị phần hay bất kỳ mục tiêu kinh doanh nào, marketer trong doanh nghiệp B2B cũng cần phải phối hợp linh hoạt đủ bốn nhóm chiến lược bao gồm: Sản phẩm, Giá cả, Phân phối và Truyền thông xúc tiến. Trong bài viết này, thầy Minh sẽ chia sẻ về các hoạt động trong việc ấn định và thiết lập chính sách giá, tổ chức hoạt động bán hàng và thiết kế chương trình truyền thông xúc tiến.
Kết hợp những thay đổi phức tạp trong hành vi và yếu tố tâm lý của người tiêu dùng hiện nay, Google đã tạo ra The Messy Middle để giải mã hành trình mua hàng phức tạp của người dùng trong thời đại số.
Nhiều người thường đánh đồng B2B Marketing với hoạt động bán hàng. Nhưng phạm trù công việc của một marketer trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều giai đoạn, từ nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm cho đến truyền thông xúc tiến để xây dựng thương hiệu, bán hàng chỉ là một mắt xích nhỏ trong đó. Và việc lập kế hoạch cho mọi hoạt động đều phải được dẫn dắt bởi một yếu tố không thể thiếu, chính là định vị thương hiệu.
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành đó là “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn "tương hợp chứ không loại trừ" của hai trường phái marketing này.
Quy trình mua hàng của một doanh nghiệp không đơn giản là bước ra cửa hàng, chọn sản phẩm và mua về sử dụng. Bởi khối lượng và giá trị các giao dịch đều vô cùng lớn, đằng sau mỗi quyết định là nhiều bước đánh giá và chịu sự chi phối của những đối tượng khác nhau. Thấu hiểu sự phức tạp này cho phép marketer định hướng tốt hơn trong thị trường B2B.
“Hơn 24 năm giảng dạy khiến tôi nhận thấy nhiều marketer trẻ đang bỏ quên một thị trường việc làm vô cùng lớn, bởi các bạn chỉ chăm chăm nhắm đến những công ty hàng tiêu dùng vô cùng cạnh tranh.”
Theo nghiên cứu của McKinsey, kích hoạt dữ liệu (data activation) có thể thúc đẩy doanh số bán hàng của doanh nghiệp tăng lên 15-20%, doanh số của kênh kỹ thuật số thậm chí còn tăng nhiều hơn, đồng thời cải thiện đáng kể ROI cho mỗi kênh tiếp thị.
Năm 2020, Brands Vietnam cho ra đời 75 bài viết thuộc 15 series chuyên môn về các lĩnh vực, ngành hàng... khác nhau. Thông qua các chuyên mục được đào sâu từ góc nhìn của những chuyên gia từ nhiều lĩnh vực này, chúng tôi mong muốn lan toả câu chuyện, kinh nghiệm thực tiễn… đến bạn đọc, góp phần phát triển và kết nối cộng đồng marketing.
Dưới đây là 10 bài viết tiêu biểu nhất do ban chuyên môn của Brands Vietnam gạn lọc để giới thiệu đến bạn đọc. Chúng tôi cho rằng mỗi bài viết đều chứa hàm lượng kiến thức bổ ích và nhiều quan điểm đáng để suy ngẫm trong năm 2021 này.
Những nội dung do thành viên Brands Vietnam chia sẻ là một phần không thể thiếu của chúng tôi. Năm 2020 là một năm đầy biến động, nên các bài viết, chủ đề liên quan đến COVID-19 có sức hút mạnh mẽ đối với cộng đồng marketer. Ngoài ra, những bài viết về xu hướng marketing, nội dung sáng tạo cũng chiếm được nhiều sự quan tâm của bạn đọc Brands Vietnam.