
Từ một văn phòng nhỏ với ba nhân viên tại Chicago, Edelman đã vươn lên thành “một công ty Quan hệ Công chúng (PR) độc lập lớn nhất thế giới”, như tờ The Washington Post đã mô tả vào năm 2013. Nhà sáng lập của agency này, ông Daniel Edelman, được xem như người tiên phong trong ngành PR hiện đại.
Mỗi chiến dịch quảng cáo muốn thành công vang dội đòi hỏi nhiều sự sáng tạo và đột phá. Người làm quảng cáo phải có những góc nhìn mới mẻ và khác biệt, kết hợp với nhiều yếu tố văn hoá xã hội để truyền tải nội dung một cách thú vị cho người xem, đồng thời đóng góp cho sự phát triển tích cực của xã hội. Tuy nhiên, khi tất cả nhãn hàng đều tích hợp những yếu tố văn hoá xã hội giống nhau, liệu các chiến dịch quảng cáo có trở nên nhàm chán? Làm sao để sự đóng góp của nhãn hàng vào vấn đề bình đẳng giới, tuy cấp tiến, nhưng vẫn giữ được sự đa dạng mà không rập khuôn?
Bạn có từng nghe câu chuyện siêu thị Target tạo ra 23 tỷ USD với chiến dịch marketing nhắm vào các bà bầu khiến nhiều khách hàng nữ phải thốt lên rằng: “Làm sao Target biết tôi đang mang thai? Tôi còn chưa nói điều đó với ai cả?”. Liệu việc phân phối quảng cáo cá nhân hoá có “mang đến trải nghiệm tốt hơn” hay chỉ đơn giản là “xâm phạm quyền riêng tư”?
Để mở rộng phạm vi tranh luận của một vấn đề phổ biến trong ngành đó là: “Xây dựng thương hiệu hay tiếp thị hiệu suất?”, Brands Vietnam lược đăng một số quan điểm chuyên gia để marketer có một cái nhìn “tương hợp chứ không loại trừ” của hai trường phái marketing này.
Ngành truyền thông quảng cáo thường được vận hành bởi hai đối tác chính: nhãn hàng (client) chịu trách nhiệm về chiến lược, còn các công ty quảng cáo (agency) sẽ phụ trách về ý tưởng sáng tạo và tiến hành thực thi. Mỗi bên là một mảnh ghép trong bức tranh tiếp thị hoàn chỉnh. Vậy, khi bức tranh đó vẽ về một xã hội bình đẳng giới thì vai trò của các mảnh ghép này sẽ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời dưới góc nhìn của một agency.
Giải đua xe F1 được tổ chức trong thế giới ảo, đại nhạc hội của rapper Travis Scott được phát sóng ngay trong game Fornite, Netflix mua lại rạp chiếu phim, WarnerMedia dự định sẽ công chiếu đồng thời các tác phẩm bom tấn tại rạp chiếu phim và trên ứng dụng trực tuyến... là những động thái của thương hiệu trước sự thay đổi của người tiêu dùng.
Bán lẻ không chỉ đơn thuần là một bài kiểm tra kiến thức về khái niệm doanh thu, chi phí của các nhà kinh doanh và marketer. Đó còn là một cuộc chơi thực tế đòi hỏi người chơi có sự gan góc và khả năng ứng biến linh hoạt, nhất là khi thị trường đang có những bước chuyển mình quan trọng trong kỷ nguyên số và chịu tác động nặng nề của COVID-19.
Trong số tháng này tôi muốn chia sẻ bài viết của Bella Webb đăng ngày 14/6/2021 trên báo Vogue về một bước ngoặt quan trọng hướng đến thời trang bền vững trong việc tiếp thị các sản phẩm làm đẹp ở Mỹ, khi cửa hàng phân phối mỹ phẩm, chăm sóc da Credo Beauty và các hãng khác đang tiên phong trong việc loại dần những mẫu thử này. Và như thường lệ là bài phỏng vấn xu hướng này tại Việt Nam với Ms Trang Nguyễn, cựu GM ngành hàng chăm sóc da của tập đoàn mỹ phẩm Hàn Quốc LG Cosmetics tại Việt Nam và hiện là nhà sáng lập và là CEO công ty B Happy cosmetics, với thương hiệu chăm sóc da G.G.G đang được giới trẻ Việt ưa chuộng.
Là một trong những thương hiệu nhượng quyền rất sớm ở Việt Nam, sau hơn 10 năm Milano Coffee vẫn là cái tên rất nóng trên thị trường cà phê.
Mỗi doanh nghiệp khi hoạt động cần có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm đối với sự phát triển của cộng đồng địa phương. Nhiều vấn đề xã hội như việc làm, rác thải nhựa, nước sạch đã và đang được hỗ trợ giải quyết bởi các doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh doanh của họ, cũng như những chương trình cộng đồng. Nhưng đối với bình đẳng giới, một trong những vấn đề khó có thể giải quyết trong một sớm một chiều, doanh nghiệp sẽ có các hoạt động truyền thông tiếp thị như thế nào để thể hiện trách nhiệm của mình?
Sau gần 2 thập kỷ hoạt động, một cột mốc khá ấn tượng đối với một quán ăn gia đình, Cơm gà Xối mỡ 142 quyết định mở rộng mạng lưới và tầm ảnh hưởng của thương hiệu này ở TP.HCM. Tính đến thời điểm hiện tại, thương hiệu này đã có 5 chi nhánh ở TP.HCM và vẫn đang tiếp tục mở rộng.
Ngày 18/6, Kantar công bố báo cáo bảng xếp hạng thương hiệu được chọn mua nhiều nhất tại thị trường Việt Nam. Trong đó, top 3 nhà sản xuất FMCG được chọn mua nhiều nhất Việt Nam không có gì thay đổi so với năm 2019. Vinamilk tiếp tục là nhà sản xuất được chọn mua nhiều nhất tại thành thị 4 TP chính, trong khi Unilever duy trì vị thế dẫn đầu ở khu vực nông thôn.
Theo Kantar, năm 2021, tại Đông Nam Á, có 180 triệu người xem video trên internet - OTT (Over-The-Top), với mức độ thâm nhập lên đến 31%. Những con số này thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của OTT trong khu vực và hứa hẹn đem đến nhiều tiềm năng quảng cáo cho thương hiệu.
Trong suốt 50 năm qua, L’Oréal Paris vẫn luôn tin dùng platform ‘Women of Worth’ với câu tagline nổi tiếng ‘Because You’re Worth It’ cho các chiến dịch truyền thông của mình trên khắp thế giới. Vậy thì với ‘Chính nữ – Vì bạn xứng đáng’, platform có tuổi đời nửa thế kỷ được làm mới ra sao, giải quyết những khó khăn gì cho thương hiệu?
Mỗi năm mùa Cannes Lions lại về, những "thần dân" trong "vương quốc quảng cáo" lại cùng dồn sự chú ý về một Liên hoan Sáng tạo Quốc tế được diễn ra tại miền nam nước Pháp.
“Một thiết kế đẹp thôi là chưa đủ, mà cần tính gắn kết chặt chẽ để khách hàng trải nghiệm được ý nghĩa của từng điểm chạm thương hiệu, từ đó thấy được tổng thể tính cách và giá trị thương hiệu trên thị trường.”
Đối tượng khách hàng, mục tiêu chiến dịch, hình ảnh sản phẩm, tỷ suất hoàn vốn... là những điều cơ bản mà marketer cần quan tâm khi triển khai một chiến dịch truyền thông tiếp thị. Vậy còn những vấn đề văn hóa xã hội, làm sao để mang các chủ đề về bình đẳng giới vào quảng cáo?
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào các kết quả nghiên cứu, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Tính đến năm 2021, “ông lớn” ngành hàng gia dụng gần chạm ngưỡng 80 tuổi nhưng chỉ mới bắt đầu chuyển đổi số vào 3 năm trước. Và IKEA đã phải “chạy nước rút” để đáp ứng kịp thời nhu cầu thay đổi liên tục của khách hàng, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch.
Chuyển đổi số giúp (1) nhà trường quản lý, vận hành hệ thống trơn tru; (2) thầy cô cải thiện năng suất dạy học; (3) người học dễ dàng tiếp cận với giáo viên giỏi ở mọi nơi và có lộ trình học tập cá nhân hoá hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích trên, vẫn còn nhiều hạn chế và rào cản khi tiến hành chuyển đổi số trong mảng giáo dục tại Việt Nam.