Marketer Võ Văn Quang
Võ Văn Quang

Brand Guru - Chuyên gia thương hiệu @ Chief Marketing Officer

Di sản Tết Việt và Kinh tế Thương hiệu

Những nghiên cứu Thương hiệu Di sản quốc gia đã dẫn dắt đến đích là thương hiệu Tết Việt, đang ngày càng được giới nghiên cứu chứng minh Bản quyền của Lạc Việt & Bách Việt, từ Đồng bằng Dương Tử (Hoa Nam) đến Việt Nam

Chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang
Vì một Đất nước phồn vinh, đến những thương hiệu Hùng mạnh

Tết Việt

Tết Việt, một di sản quý báu của nhân loại đã hình thành từ thời Văn Lang - Hùng Vương và nếu theo chính sử thì có từ gần 5000 năm qua, trên nền tảng văn minh Thần Nông trải dài từ dải đất Việt Nam lên tận Đồng bằng Sông Dương Tử… khi đó Việt tộc là chủ thể sớm nhất sáng tạo nên rất nhiều chất liệu và nội dung văn hoá: từ Âm dương lịch kết hợp trong canh tác nông nghiệp và luá nước với hàng trăm sản vật, cho đến phong tục ăn mừng năm mới theo Việt Lịch tức Âm Dương Lịch, tinh thần văn hoá giao hoà với Trời Đất với âm nhạc và lễ hội vẫn còn khắc sâu trên Trống Đồng Đông Sơn, và được Khổng Tử sau này chép lại trong Kinh Nhạc mà Hán Nho đã không chính thức lưu truyền kể từ nhà Tần – Hán lập ra nước Trung Hoa. Người Việt vẫn lưu giữ tập tục – tín ngưỡng lâu đời vì nó thuận với quy luật tự nhiên và gía trị tâm linh, Minh Triết…Chỉ riêng một tập tục như trồng hoa Tết, cụ thể là Hoa Mai và Hoa Đào chỉ có ở các tộc Hoa Nam (ngày nay gọi là Bách Việt) và Việt Nam, ở phương Bắc (phiá Bắc TQ) không hề có những Mỹ tục này đơn giản vì khí hậu của họ không cho phép, đồng thời không có bí quyết canh nông mà các vùng từ Hà Bắc, Ninh Hạ, Cam Túc, Nội Mông… nơi phát xuất Hán tộc (North Mongoloid). Tương tự như thế của Âm Dương Lịch Việt, với hệ thống tên gọi Can – Chi và 12 con giáp cho tới ngày nay cũng không tồn tại trong cuôc sống của người Mông Cổ đương đại vi đơn giản họ không có Nông nghiệp trồng trọt, thậm chí phần lớn họ không nhìn thấy con trâu, hay con Rồng mang nước đến, hay không có tục nuôi Mèo nhà, vì đơn giản trong nhà Lếu (Ger) của họ không có Chuột nhà…Còn con vật gáy sáng như Gà thì cực kỳ xa lạ với người Mông Cổ (100% thịt gà ở Mông Cổ phải nhập khẩu từ Mỹ). Và cho đến nay họ vẫn không biết nuôi Heo (Lợn – Hợi) chứ huống gì biết làm ra cái Bánh Chưng (Tết Identity) với đầy đủ sản vật nông nghiệp nhiệt đới. Cây Rơm trong truyện Ông Táo đầy Minh Triết của Quẻ Ly (Hoả, Việt tộc) cũng chỉ có ở phương Nam, cụ thể ở Mông Cổ cho đến ngày nay chỉ có một tỉnh là Edernet (giáp với Nga) là trồng Luá Mì…Từ Liêu Đông (Mãn Châu, Mãn Thanh) cho đến Nội Mông xuống đến Cam Túc… là vùng chăn nuôi gia súc du mục (Dê, Cừu, Ngựa, và Bò - hoàn toàn không có Trâu, Lợn, Gà và Mèo...

Hoa Mai & Hoa Đào, Bánh Chưng, Ông Táo, Trầu Cau, Mâm Ngũ Quả… đều cực kỳ xa lạ đối với Hán tộc. Nhựng tập tục Ca hát (hát Xoan –Xuân, di sản Unesco VN) thì người Việt vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay, bất kể nhà Tần Hán triệt diệt Kinh Nhạc do Khổng Tử từng chép lại từ phong tục phương Nam.

Bối cảnh thiên nhiên và thời tiết, hãy hình dung xem vào ngày này khi mà chúng ta đang chuẩn bị Tết thì ở phương Bắc (North Mongoloid, tổ Hán tộc) thì đang nhiệt độ -30độ C (chỉ cần nhìn vào Google cũng thấy). Làm sao mà an vui Lễ Tết, người Mông Cổ ngày nay vẵn có Lễ hội chính hàng năm là Lễ hội Naadam dĩ nhiên là vào mùa hè (khoảng tháng 7).

Thử hỏi các bạn ấy xem: Tết là gì? Ông Táo là ai? Họ đã nhìn thấy con Trâu – Sửu bao giờ? Cha ông tổ tiên họ đã từng nuôi Heo (Hợi) hay ăn thịt Heo bao giờ chưa? Buổi sáng trong ký ức của họ có bao giời được nghe tiếng Gà gáy? (hay chỉ có tiếng Sóí Tru)… Vì đơn giản tất cả các sản vật, tập tục đó là Văn minh Nông nghiệp gốc Đông Nam Á do người Việt mang theo khi lên khai phá đồng bằng Dương Tử…và Tết hình thành từ đỉnh cao của Văn minh Thần Nông vào thời mà Văn hoá Việt định hình trở thành thiết chế xã hội (tức Văn hiến). Thời điểm chính xác hơn là hậu kỳ văn hoá Hoà Bình, nước biển dâng tại thềm lục địa Sundaland, người ProtoViet di dân cùng với những kinh nghiệm nông nghiệp ban đầu lên khai phá Đồng bằng Dương tử và Trung Nguyên (từ Nôm cổ là Trong Nguồn) vậy mới còn lại câu ca dao lưu truyền đến tận hôm nay:

"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước Trong Nguồn chảy ra"

Những người Hán đang sống ở núi Thái Sơn ngày nay liệu có biết câu ca dao này không?

Tết có phải của người Hán hay không?

Người Việt vẫn lưu giữ tập tục – tín ngưỡng lâu đời vì nó thuận với quy luật tự nhiên và gía trị tâm linh, Minh Triết…Chỉ riêng một tập tục như trồng hoa Tết, cụ thể là Hoa Mai và Hoa Đào chỉ có ở các tộc Hoa Nam (ngày nay gọi là Bách Việt) và Việt Nam, ở phương Bắc (phiá Bắc TQ) không hề có những Mỹ tục này đơn giản vì khí hậu của họ không cho phép, đồng thời không có bí quyết canh nông mà các vùng từ Hà Bắc, Ninh Hạ, Cam Túc, Nội Mông… nơi phát xuất Hán tộc (North Mongoloid). Tương tự như thế của Âm Dương Lịch Việt, với hệ thống tên gọi Can – Chi và 12 con giáp cho tới ngày nay cũng không tồn tại trong cuôc sống của người Mông Cổ đương đại vi đơn giản họ không có Nông nghiệp trồng trọt, thậm chí phần lớn họ không nhìn thấy con trâu, hay con Rồng mang nước đến, hay không có tục nuôi Mèo nhà, vì đơn giản trong nhà Lếu (Ger) của họ không có Chuột nhà…Còn con vật gáy sáng như Gà thì cực kỳ xa lạ với người Mông Cổ (100% thịt gà ở Mông Cổ phải nhập khẩu từ Mỹ). Và cho đến nay họ vẫn không biết nuôi Heo (Lợn – Hợi) chứ huống gì biết làm ra cái Bánh Chưng (Tết Identity) với đầy đủ sản vật nông nghiệp nhiệt đới. Cây Rơm trong truyện Ông Táo đầy Minh Triết của Quẻ Ly (Hoả, Việt tộc) cũng chỉ có ở phương Nam, cụ thể ở Mông Cổ cho đến ngày nay chỉ có một tỉnh là Edernet (giáp với Nga) là trồng Luá Mì…Từ Liêu Đông (Mãn Châu, Mãn Thanh) cho đến Nội Mông xuống đến Cam Túc… là vùng chăn nuôi gia súc du mục.

Hoa Mai & Hoa Đào, Bánh Chưng, Ông Táo, Trầu Cau, Mâm Ngũ Quả… đều cực kỳ xa lạ đối với Hán tộc. Nhựng tập tục Ca hát (hát Xoan –Xuân, di sản Unesco VN) thì người Việt vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay, bất kể nhà Tần Hán triệt diệt Kinh Nhạc do Khổng Tử từng chép lại từ phong tục phương Nam.

Bối cảnh thiên nhiên và thời tiết, hãy hình dung xem vào ngày này khi mà chúng ta đang chuẩn bị Tết thì ở phương Bắc (North Mongoloid, tổ Hán tộc) thì đang nhiệt độ -30độ C (chỉ cần nhìn vào Google cũng thấy). Làm sao mà an vui Lễ Tết, người Mông Cổ ngày nay vẵn có Lễ hội chính hàng năm là Lễ hội Naadam dĩ nhiên là vào mùa hè (khoảng tháng 7)

Trong Kinh Lễ của Khổng Từ có đoạn viết: “Ta không biết tết là gì, nghe đâu nó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn người Man. Họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó. Họ gọi tên cho ngày đó là 'Tế Sạ'”. Trong sách Giao chỉ chí có đoạn viết: “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại thành từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng 1 mùa cấy trồng mới. Không chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan Lang. Chúa Động đều tham gia lễ hội này. Chỉ có bọn man di mới có ngày hội mà người trên kẻ dưới cùng nhau nhảy múa như cuồng vậy. Bên ta không có sự quân thần điên đảo như thế”.

Đa số chỉ hiểu Lịch sử từ những mảnh ghép thời Chiến quốc cho đến Bắc Thuộc - do chưa hiêu quá trính lịch sử 10,000 năm của Việt Tộc ĐNA khai phá hình thành nền Văn hoá Thần Nông trước khi hình thành Hán tộc (Mongoloid) trên đất Trung Hoa... cho nên bị nhầm lẫn Tết là Hán thuộc

Bổ sung thêm dữ liệu kinh tế: Du lịch các nước ĐNÁ như Thái Lan, Malaysia... đã bằng và vưọt qua Nhật Bản với số lượng du khách 20 triệu người (Thái Lan), Việt Nam cũng bám theo với lần đầu vượt 10 Triệu khách, đó là nhờ rất nhiều Lễ hội dân gian phong phú, nhất là Tết Việt ngày càng được nhiều du khách yêu thích... Chỉ có thể phát huy giá trị văn hoá Tết Việt khi giư nguyên chuỗi giá trị văn hoá - tín ngưỡng dân gian và tâm linh nguyên trạng với Lịch Âm Dương vì đó là hàng trăm ản vật nông nghiệp hình thành giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể cho ngày Tết... trong các bài viết cùng chủ đề chúng ta ũng đã hệ thống hoá dữ liệu chứng minh Tết Việt hình thành bởi sự thăng hoa các giá trị tinh thần của nền Văn minh Thần Nông và còn lưu giữ nhiều nhất những giá trị Minh Triết chứ không phải cái gọi là Tiết Nguyên Đán của TQ, nhất là các vùng phiá bắc TQ nơi phát xuất Hán tộc thực ra không hề tồn tại những dữ liệu văn hoá như: 12 con giáp, phong tục Tết gắn với Nông nghiệp, sản vật, hoa trái và các món ăn đều xa lạ với nền văn minh nông nghiệp so với phong tục và văn hóa Tết của Việt tộc trải dài từ Hoa Nam (Bách Việt) cho đến Việt Nam được kết tinh trong quá trình 10,000 năm qua và từ đó hình thành thiết chế văn hoá (Văn hiến) trong khoảng 5000 năm khi hình thành nhà nước Văn Lang... Thực tế những con vật trong 12 con giáp là: Gà, Trâu, Khỉ, Lợn (và Rồng) chưa bao giờ tồn tại trong thiên nhiên và cuộc sống của Hán tộc Mongoloid cho đến ngày hôm nay... Với khí hậu lạnh giá Âm -20-40 độ C, những vùng đất phát xuất Hán tộc không thể và chưa bao giờ có lễ hội Xuân..

Du lịch, Tết và Kinh tế thương hiệu

Tết là một tập hợp kinh tế của hàng trăm chuỗi giá trị sản phẩm Vật thể và Phi vật thể đặc trưng. Một nhận biết yếu tố kinh tế, chúng ta hãy hình dung những sự lưu thông hàng hoá, dịch vụ và cần cơi mở với những mô thức kinh tế mềm, sáng tạo, dịch vụ và văn hoá tiêu dùng, du lịch… khi đó sẽ thấy những yếu tố kinh tế học, về bản chất là giá trị thặng dư. Nói nôm na chỉ khi nào xã hội dừng vận động thì mới không còn phát sinh giá trị kinh tế. Nếu như vậy xem ra chỉ có 1 ngày Mồng Một Tết là có sự dừng lại trong rất nhiều lĩnh vực, guồng máy xã hội dừng lại chỉ trong 1 ngày thôi, mà ngay khi đó, nếu quý vị ra sân bay TSN hay Nội Bài, công viên giải trí, đền chùa, các khu du lịch… thì lại đông khách hơn ngày thường, với hàng vạn người xé6p hàng ở sân bay để đi du lịch… Xem ra điều đó cũng noí lên sự hối hả đầy gaí trị kinh tế trong những ngày Tết, những ngày trước Tết với những dòng chảy cực kỳ hối hả, rồi những ngaỳ trong Tết và sau Tết…

Ở đây cũng nên nhắc lại những ‘Tệ nạn xã hội’ như rượu chè quá lố, cờ bạc, chi tiêu phung phí, mê tín quá mức… đó là những thứ mà xã hội luôn luôn lên án.

Từ lâu nay các thương hiệu hàng đầu đã biết khai thác cơ hội Tết để phát triển sản phẩm và xây dựng hình ảnh gắn kết trái tim người Việt trong những ngày linh thiêng của Tết Việt - clip của Neptune, nhãn hàng đã nghiên cứu tinh chất sản phẩm nông nghiệp 'dầu gạo' cho sản phẩm mới.

Kinh tế thương hiệu là gì?

Trước tiên , theo định nghĩa của các học gỉa uy tín gần đây mà cá nhân chuyên tán đồng, đó là, noí một cách vắn tắt và cô đọng nhất, nền kinh tế phát triên từ kinh tế sản phẩm (product), kinh tế hàng hoá (commodity) lên mức kinh tế thương hiệu (brand).

Vơi các giai đoạn rõ rệt:

  • Production economy (kinh tế sản xuất)
  • Commodity economy (hình thành market economy, giai đoạn thô)
  • Brand economy (do hàm lượng thương hiệu hình thành ngày càng nhiều)

Đáng chú ý và rất dễ hình dung với 2 định nghĩa mới của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) và cuỉa học giả cấp tiến Simon Anholt (UK)

AMA định nghĩa đối tượng của marketing gồm 3 nhóm: (1) Sản phẩm, (2) Dịch vụ và (3) Ý tưởng. Định nghĩa này thoả mãn xu hướng và bối cảnh mới của nền kinh tế toàn cầu, trong đó tỷ phần gía trị thương hiệu (brand equity, brand values) trong (2) dịch vụ và (3) ý tưởng ngày càng chiếm tỷ lệ nhiều hơn.

Theo đó đối tượng của kinh tế truyền thống dĩ nhiên là sản phẩm và hàng hoá; còn đối tượng của kinh tế thương hiệu đó là ý tưởng sáng tạo và rất nhiều dịch vụ… Một ví dụ cụ thể đó là dịch vụ tư vấn, dịch vụ chứng nhận thương hiệu (certificating brand) và dịch vụ nhượng quyền thương hiệu là dựa hoàn toàn vào gía trị cốt lõi của thương hiệu (brand royalty).

Simon Anholt định nghĩa về sản phẩm và thương hiệu cùng một phạm trù xuyên suốt: Thương hiệu là một sản phẩm, một tổ chức, một cá nhân… có uy tính và nhận diện được công nhận (a brand is a product, a company or a person… that have reputation and recognized identity).

Trong định nghĩa của Simon Anholt, sản phẩm có thể phát triển thành hàng hoá và tiến hoá thành thương hiệu (a product can be upgraded as commodity and being evoluted to a brand). Và trạng thái kinh tế cũng diễn tiến theo dạng thức của sản phẩm (product format can be commodity, service or ideas when having identity and being acepted by consumers, will become a brand). Vậy ta có kinh tế sản phẩm, kinh tế hàng hoá, kinh tế dịch vụ, kinh tế sáng tạo và theo đó tỷ phần thương hiệu sẽ gia tăng…

(*) trọng hệ thống nghiên cứu chuyên gia đã định nghĩa Kinh tế Thương hiệu: đó là tỷ lệ giá trị thương hiệu (brand equity) bên trong các phân khúc kinh tế hiện đại từ tri thức, dịch vụ hay sáng tạo; cụ thể hơn trong ngành nhượng quyền và sản phẩm trí tuệ được sở hữu, có thể dùng giá trị thương hiệu đề đầu tư, khác với giá trị cổ điển như tiền mặt hay bất động sản, máy móc thiết bị... Theo Interbrand tổng giá trị thương hiệu trong Top 100 toàn cầu ước tính xấp xỉ 2000 Tỷ USD.

Tết Việt, với tập hợp giá trị mềm, dịch vụ, sáng tạo và văn hoá di sản nhiều hơn là vật chất (hàng hoá) đơn thuần, cho nên ta hoàn toàn có thể kết luận Tết Việt thiên về ‘kinh tế thương hiệu’ nhiều hơn là ‘kinh tế truyền thống’…

Người Nhật, do đã bỏ Tết truyền thống với nhiều gia trị bản sắc gần với Tết Việt, và theo Dương Lịch, cho nên Nhận diện (brand identity) đã bị vỡ tan thành từng mảnh, từng sản phẩm đơn lẻ. Vì vậy tính thống nhất (consistency) đã bị giảm thiểu, trong khi đó Tết Việt vẫn còn tính phong phú và nhất quán cô động vào trong chuỗi thời gian Âm Dương Lịch, từ các chuỗi dặc sản nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi… kết tinh vào sản phẩm & lễ nghi như Cúng Ông Táo, Mua Sắm Hoa Tết, Rau quả, Trầu Cau, Mâm Ngũ Quả, Lễ Chùa… Điển hình như trong vài năm gần đây nông dân đã sáng tạo ra hàng loạt trái cây Tết với y tưởng làm khuôn mẫu cho trái cây với Phúc Lộc Thọ… cho trái bưởi, dưa hấu…giá trị cao hàng chục lần so với trái cây thông thường.

Giá trị kinh tế thương hiệu có thể đứng độc lập hay ẩn mình trong rất nhiều phân khúc kinh tế hiện đại như: kinh tế sáng tạo, kinh tế gía trị mềm, làn sóng công nghiệp thứ 4, kinh tế tri thức, du lịch, truyền thông, thương hiệu chứng nhận, văn hoá & lễ hội… Cụ thể hơn dưới độ công nghệ & sản phẩm, có thể không khó để nhìn nhận: công nghệ giải trí, trình diễn, du lịch, văn hóa nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ… đó là những công nghệ và văn hoá mang laị giá trị kinh tế mềm, và kinh tế thương hiệu nhiều hơn…

Ðức Khổng-Tử chỉ dạy, khi một môn đồ xuôi Nam đến đất Việt ngài nói “… người Bách-Việt miền nam (phía nam Dương-Tử-Giang) có lối sống, tiếng nói, luật lệ, phong tục, tập quán, thức ăn uống riêng… dân Bách-Việt chuyên làm ruộng lúa mà ăn, không như chúng ta trồng kê và lúa mì. Họ uống nước bằng thứ lá cây hái trong rừng gọi là trà.” Một lần khác Ðức Khổng Tử xác nhận: “Những đạo lý (ngài) viết ra đều là những điều đã có sẵn trong dân gian (dân chúng gốc Bách-Việt)”. Ðức Khổng-Tử mới lấy đạo lý từ dân gian, viết ra để dạy cho vua quan là giòng giỏi Hán tộc Mông-Cổ. Ðức Khổng-Tử còn nói rằng: “Dân Bách-Việt rất thích ca múa, vừa làm việc vừa ca vè, hát đối, nói vận (vè, thơ, ca dao), lấy lá cây mang vào người, trá hình múa hát….”

Các sách cổ khác của Trung-quốc như Giao-Châu Ký, Tam Ðô Phủ, Ngô Lục Ðịa Lý Chí, Nam Phương Thảo Mộc Trạng, v.v… đều chép đại lược rằng: “Dân Lạc-Việt trồng lúa mà ăn, dùng lá trà mà uống… họ biết uống nước bằng lổ mũi… nuôi tằm mà dệt vải…dùng đất sét đào sâu trong đất, thái mỏng phơi khô làm thức ăn quí, dùng làm quà quí để đi hỏi vợ… dùng đá màu làm men gốm… dùng mu rùa mà bói việc tương lai…họ dùng một khúc tre dài chừng 1 thước hơn, một đầu có trụ cao làm tay cầm, có giây buộc vào trụ nối lại đằng kia mà làm đàn gọi là độc huyền cầm… họ đem tính tình các con vật mà so sánh với người, rồi họ truyền tụng rằng ngày thứ nhất trời sinh con chuột, ngày thứ hai sinh con trâu, ngày thứ ba trời sinh con cọp … (chuyện thần thoại của người Dao: gốc tích của 12 con giáp của tử vi ngày nay). Họ biết tìm hiểu các thức ăn nóng mát (tức thuyết âm dương) để trị bệnh, dùng kim đâm vào da thịt lấy máu để trị bệnh (lễ giác bầu), lấy đá hơ nóng áp vào da thịt để trị bệnh… Họ rất quí các loài chim, biết tập chim biết nói… họ có nuôi nhiều chim trỉ sống trên núi rất đẹp.

Kyo York

Ca sĩ người Mỹ Kyo York người yêu mến văn hoá Tết cổ truyền truyền của người Việt.

Tết Việt (English Summary)

Tết Việt (Viets Tet) a precious world heritage of Vietnam and the Yues (who are still living in China) which had formed in the Văn Lang - Hùng Vương and based on history up to 5000 years, built from the backgournd of Thần Nông civilation (Shen-Nong, but if using Chinese language it must be Nong-Shen) scatering from Việt Nam up to the Yangtse river area… Viets (Yue) or namely Proto-Viet was the earliest owner and founder who created numberous culture materials, contents and identities: the Âm Dương Calendar (wrongly named as Lunar Calendar), the system of experties in cultivation, agriculture and water system in rice farming based on that Calendar together with home livestocks (different from Mogoloid nomadic shepherd); the starting and ending celebration of a harvest; Harmony (Hoà) was the major spirit of the Viets’ way of life, People living in harmony with the Sky or Nature, with the Earth and all living things, and harmony in between the people…And the convergence of all harmonizing in Tết, the biggest annual celebration of one the edning and the beginning of each year. Those activies were engraved in the brass drum Đông Sơn, circles of life around the sun.

Khổng Tử (Confucius) also had written many of those in the Kinh Nhạc (Theory of Music, Jing of Yinyue) but has been deleted Qin-Han Dynasties (since 220BC) the foundation of China. The Viet (Yue) people still remain celebrating Tết in each of every year untill today, despite of invasion, war or peace… and in the soul of each single man or woman, Tết’s process of various celebrations from the Ông Táo (on the 23rd) till Tất Niên (on the 30th afternoon) and Xông Đất (the 1st guest touching the doorgate on the 1st new day), home decoration with meaningful themes such as happiness, good lucks, longliving (weeks before the Tết), flowers (meaning as good harvest, happiness, harmony or joys), ancestor table with the 5 typical fruits (the Ngũ Hành -WuXing), meals must be meangningful such as Bánh Chưng (also Ngũ Hành) and Bánh Dầy (Âm Dương), then the incense burning & whispers, and papers burning as ‘gifts and means to live’ to the absence family members who were passes away but still remember to come back home with the living persons during Tết.

About the names of 12 years circle (Tý - Mouse, Sửu - Buffalo, Dần -Tiger, Mẹo - Cat, Thìn - Dragon, Tỵ - Snake, Ngọ - Horse, Mùi - Goat, Thân – Monkey, Dậu – Rooster, Tuất – Dog, Hợi – Pig), which are typical daily and domestic animals familiar with Việt and Southeast Asia agriculture, but very unfamiliar or non-existing in the Mongoloid culture or nomadic life whereas there are absolutely no such Buffalo, Cock, Pig, home Cat, even Mouse, Monkey and Dragon. That is the Lac Viet Cosmology still remain today.

Viets (or Yue in Han-Chinese) is a name for all ancient people (the Yue, Bai Yue) who lived in vast lands from the today Vietnam up to Yangtse river area, 50% of today’s China.

Confucius has taught his junior scholar when going to the South of Yue’s land by saying: The Bai Yue (Bách Việt) in the south (southern of Yangtse river) has ways of life, language, laws, customs, foods and culinary…by themselves, the Bai Yue people cultivating rice farm to feed themself, not growing wheat like us. They makes drink by a tree-leaf which is called Tea. The Bai Yue people likes singing and dancing, they dance and sing even when they are working with various genres of folk songs and poems (ca vè, hát đối, thơ, ca dao…).

Confucius on his 5 theoritical books: Book of History (Kinh Thư), Book of Rituals (Kinh Lễ), Book of Literature (Kinh Thi), Book of Music (Kinh Nhạc), and Theory of Changes (Kinh Dịch)…In the past 2000 years since Qin Shui Huang setting up China, the world did not know that in the official Han Chinese Confucius Study had misssed off the Book of Music (?) But that theory of music still remained and existed in the nomal life in Vietnam still today in many forms of traditional folk musics.

(*) Tết has a root of ProtoViet from South East Asia, is ‘từ nguyên' original/single word has meaning by itself and indicates the owner/ownership of the original concept.