The View from My Window: Góc nhìn Người trong cuộc (Phần 13)

Tôi tin rằng những thương hiệu nội địa có một trách nhiệm đặc biệt để mang trong mình sứ mệnh niềm tự hào quốc gia.

Có những thương hiệu nội địa đã quyết định chiến lược hàng đầu của họ là phải “bắt chước” những thương hiệu quốc tế.

Những thương hiệu nội địa này mang một “vỏ bọc” ngoại quốc trong chiến dịch truyền thông của họ.

Trong khi những thương hiệu quốc tế thì đang cố gắng nội địa hóa và trở nên khác biệt hơn.

Vì vậy, những thương hiệu trong nước đang đang mất dần cái lợi thế “bản địa”.

Bạn không chỉ đơn giản đang bán sản phẩm hay một dịch vụ.

Là một sản phẩm “made in Vietnam”, nghĩa là bạn đang đại diện cho đất nước và con người của quê hương mình để đến với thế giới.

Nhưng nội địa không có nghĩa là lỗi thời.

Là một sản phẩm “made in Vietnam”, nghĩa là bạn đang đại diện cho đất nước và con người của quê hương mình để đến với thế giới. Nhưng nội địa không có nghĩa là lỗi thời.

Một vài người sợ rằng người tiêu dùng không sẵn sàng cho những ý tưởng sáng tạo và thú vị chỉ đơn giản vì thương hiệu đang ở Việt Nam chứ không phải ở New York.

Nếu suy nghĩ đó là đúng, thì làm thế nào người tiêu dùng ở khắp mọi nơi có thể dễ dàng thích nghi với công nghệ mới?

Hãy lấy iPhone làm ví dụ, đó là một hình mẫu xuất sắc của sự cải tiến, nếu chúng ta xét đến sự cách biệt giữa Việt Nam và Mỹ, thì có thể Apple sẽ không tung ra mẫu mới nhất của mình ở đây cho đến khi cả đất nước bắt kịp được nước Mỹ.

Vì vậy iPhone 6s dành cho những nước đã phát triển, còn các dòng iPhone trước đó dành cho những quốc gia đang phát triển.

Nhưng, không có vấn đề gì đối với những người ở đất nước này dù cho họ giàu hay nghèo, trình độ học vấn ra sao, họ sử dụng dòng iPhone mới nhất này như thể sinh ra là để sử dụng chúng.

Vì vậy, con người luôn sẵn sàng cho những í tưởng thú vị và cải tiến nhất.

Hãy nhớ rằng, những thương hiệu quốc tế cũng đã từng là thương hiệu nội địa trong chính đất nước của họ.

Và điều thú vị là cho đến một ngày khi một thương hiệu Việt Nam bước ra tầm quốc tế, nó có thể muốn được “nội địa hóa” đối với những đất nước mà nó đang thâm nhập.

English version

The View from My Window 13

I believe that local brands have a special responsibility to embrace localness with pride.

There are brands that have decided their best strategy is to emulate international brands.

These local brands have a foreign “skin” in their communications.

And the international brands are adopting localness, and making it their own.

So the local brands end up losing their privileged territory of being homegrown.

You are not just selling a product or a service.

Being homegrown, you are representing the country and its people to the rest of the world.

But being local does not mean being traditional.

Some fear that the people are not ready for innovative and interesting ideas simply because we are in Vietnam and not New York.

If that thinking is true, how come we can so easily adopt and adapt to technology no matter where or who we are?

Take the iPhone for example, it is a great piece of innovation, if we consider the divide between Vietnam and America, then perhaps Apple should not launch its latest model here until the whole country catches up to America.

So iPhone 6s for advanced countries, and old iPhone models for less advanced countries.

But there is no problem whatsoever for anyone here whether rich or poor, well educated or not, to use the latest iPhone like we were born to use it.

So the people have always been ready for the most innovative and interesting ideas.

Remember, international brands were once local in their own country.

The funny thing is one day when a Vietnamese brand is international, it may want to localize to the foreign countries that it is in.

The views expressed in this article are personal opinions and do not represent the views of the respective agency.

Xem toàn bộ loạt bài The View from My Window: Góc nhìn Người trong cuộc tại đây.

Brands Vietnam